Tập Lái
2/1/06
38
16
8
Bác thêm bài viết về HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA XE với, thấy phần đó cũng nằm trong danh sách bảo dưỡng rất nhiều nên cần tìm hiểu rõ. Cám ơn bác nhiều lắm vì những bài viết bổ ích.
 
Tập Lái
31/7/16
3
2
3
30
Chào các anh chị em - những người mà khi mở nắp capo (hay thậm chí còn ko biết nắp capo là cái gì) thấy một mớ hỗn độn các máy móc chi tiết trong đó mà ko phân biệt được cái gì ra cái gì, thì đây chính là loạt những bài học về cấu tạo ô tô được viết dưới dạng nền tảng căn bản nhất.[pagebreak][/pagebreak]

Em mạn phép các cụ nhà ta được làm cái topic này dành cho các newbie mới bắt đầu đam mê về xe cộ, kể cả chị em đều có thể học được. Đây sẽ là toàn bộ những kiến thức mà e học được, nghiên cứu và chắt lọc tổng hợp lại theo ngôn ngữ đơn giản nhất để 1 người nông dân cũng có thể hiểu được. Bài viết có thể sẽ được sửa đổi theo sự góp ý các bậc cao nhân nhà ta.

Trước khi học thì mình cần đưa ra 1 số nguyên tắc học để đảm bảo học hiểu nhanh nhất có thể:

Nguyên tắc 1: Học theo phương pháp diễn dịch: Có nghĩa là đi từ vấn đề lớn đến vấn đề nhỏ. Ví dụ học về động cơ thì trong động cơ có xi lanh, trong xi lanh có pít tông, trên pít tông thì có xéc măng...

Nguyên tắc 2: Học kiến thức nền ko lan man. Ví dụ chúng ta tạm thời ko quan tâm có bao nhiêu loại động cơ và vị trí đặt ở đâu trên từng loại xe, chỉ cần quan tâm 1 loại cơ bản và 1 ví trị cơ bản thông dụng nhất mà thôi.

Bài 1: Tổng quan cấu tạo chung ô tô

Trên ô tô có rất nhiều hệ thống làm việc đồng thời: động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống điều hòa, hệ thống điện...Nói chúng là chúng ta chưa cần quan tâm gì tới tất cả các hệ thống đó. Chỉ biết rằng là nó liên quan tới nhau và giúp cho chiếc xe có thể chuyển động được 1 cách an toàn và tiện nghi cho con người.

Đầu tiên và quan trọng nhất cần phải học, đó chính là ĐỘNG CƠ - ĐÓ LÀ TRÁI TIM CỦA XE. Ta sẽ học về động cơ trước sau đó sẽ học các hệ thống phụ trợ liên quan động cơ, rồi mở rộng ra dần...

Bạn có biết: Chiếc xe ôtô chạy bằng xăng đầu tiên đã được vận hành vào năm 1887, tác giả của nó là ông Gotlib Daimler, người Đức.

Hết bài 1 / HV - Còn nữa...

Phần cập nhật bài mới nhất dành cho các thành viên đã theo dõi do bài bị đẩy qua nhiều trang, các newbie chưa cần quan tâm tới phần này
Bài 8 (Phần 3) - Chu trình 2: Lược dầu đến bơm dầu
Bài 8 (Phần 4) - Chu trình 3: Bơm dầu đến lọc dầu và két làm mát
Bài 8 (Phần cuối) - Chu trình cuối: Két làm mát đến trục khuỷu, thanh truyền, trục cam
Bài 9: Cách thăm dầu và tra dầu bôi trơn động cơ
Bài 10: Hệ thống làm mát động cơ
Bài 11: Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Bài 12 - Hệ thống cung cấp không khí
Bài 13 - Hệ thống khí thải
Bài 14 - (Phần 1) Hệ thống khởi động
Bài 14 (Phần 2) - Trở về tuổi thơ
[BCOLOR=#ffff00]Newest[/BCOLOR] Bài 14 (phần 3) - Máy khởi động (Củ đề) (Updated 14/11/2015)[/QUOTE
Đến bài 14 - phần 3 alf hết rồi hả bác, hóng mãi hehe :D
 
2/8/16
8
5
3
Thủ Đức
Chào các anh chị em - những người mà khi mở nắp capo (hay thậm chí còn ko biết nắp capo là cái gì) thấy một mớ hỗn độn các máy móc chi tiết trong đó mà ko phân biệt được cái gì ra cái gì, thì đây chính là loạt những bài học về cấu tạo ô tô được viết dưới dạng nền tảng căn bản nhất.[pagebreak][/pagebreak]

Em mạn phép các cụ nhà ta được làm cái topic này dành cho các newbie mới bắt đầu đam mê về xe cộ, kể cả chị em đều có thể học được. Đây sẽ là toàn bộ những kiến thức mà e học được, nghiên cứu và chắt lọc tổng hợp lại theo ngôn ngữ đơn giản nhất để 1 người nông dân cũng có thể hiểu được. Bài viết có thể sẽ được sửa đổi theo sự góp ý các bậc cao nhân nhà ta.

Trước khi học thì mình cần đưa ra 1 số nguyên tắc học để đảm bảo học hiểu nhanh nhất có thể:

Nguyên tắc 1: Học theo phương pháp diễn dịch: Có nghĩa là đi từ vấn đề lớn đến vấn đề nhỏ. Ví dụ học về động cơ thì trong động cơ có xi lanh, trong xi lanh có pít tông, trên pít tông thì có xéc măng...

Nguyên tắc 2: Học kiến thức nền ko lan man. Ví dụ chúng ta tạm thời ko quan tâm có bao nhiêu loại động cơ và vị trí đặt ở đâu trên từng loại xe, chỉ cần quan tâm 1 loại cơ bản và 1 ví trị cơ bản thông dụng nhất mà thôi.
View attachment 345355
Bài 1: Tổng quan cấu tạo chung ô tô

Trên ô tô có rất nhiều hệ thống làm việc đồng thời: động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống điều hòa, hệ thống điện...Nói chúng là chúng ta chưa cần quan tâm gì tới tất cả các hệ thống đó. Chỉ biết rằng là nó liên quan tới nhau và giúp cho chiếc xe có thể chuyển động được 1 cách an toàn và tiện nghi cho con người.

Đầu tiên và quan trọng nhất cần phải học, đó chính là ĐỘNG CƠ - ĐÓ LÀ TRÁI TIM CỦA XE. Ta sẽ học về động cơ trước sau đó sẽ học các hệ thống phụ trợ liên quan động cơ, rồi mở rộng ra dần...

Bạn có biết: Chiếc xe ôtô chạy bằng xăng đầu tiên đã được vận hành vào năm 1887, tác giả của nó là ông Gotlib Daimler, người Đức.

Hết bài 1 / HV - Còn nữa...

Phần cập nhật bài mới nhất dành cho các thành viên đã theo dõi do bài bị đẩy qua nhiều trang, các newbie chưa cần quan tâm tới phần này
Bài 8 (Phần 3) - Chu trình 2: Lược dầu đến bơm dầu
Bài 8 (Phần 4) - Chu trình 3: Bơm dầu đến lọc dầu và két làm mát
Bài 8 (Phần cuối) - Chu trình cuối: Két làm mát đến trục khuỷu, thanh truyền, trục cam
Bài 9: Cách thăm dầu và tra dầu bôi trơn động cơ
Bài 10: Hệ thống làm mát động cơ
Bài 11: Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Bài 12 - Hệ thống cung cấp không khí
Bài 13 - Hệ thống khí thải
Bài 14 - (Phần 1) Hệ thống khởi động
Bài 14 (Phần 2) - Trở về tuổi thơ
[BCOLOR=#ffff00]Newest[/BCOLOR] Bài 14 (phần 3) - Máy khởi động (Củ đề) (Updated 14/11/2015)

Cám ơn Bác nhiều
rất đơn giản dễ hiểu
và bổ ích hy vọng có nhiều bài hay như
vậy được chia sẻ
Chúc Bác nhiều sức khoẻ và bình an
trong cuộc sống
 
Hạng B2
12/12/11
350
296
63
bác chủ thớt nên đóng gói thành file pdf khi viết xong hết chủ đề này thì ae tiện theo dõi hơn,link ảnh đỡ bị die
 
Tập Lái
4/8/16
1
0
1
47
Bài viết nôm na rễ hiểu cám ơn tác giả ...
Có chút thắc mắc xin anh em chỉ
Với thiết kế phức tạp và nhiều chi tiết.. vậy thì một con xe chạy độ bền bao nhiêu năm .lên đẩy bán đi khi nào ,đại khái máy gần tã thì cần biết thanh lý thay xe khác
 
Tập Lái
9/12/15
21
17
1
39
Chào các anh chị em - những người mà khi mở nắp capo (hay thậm chí còn ko biết nắp capo là cái gì) thấy một mớ hỗn độn các máy móc chi tiết trong đó mà ko phân biệt được cái gì ra cái gì, thì đây chính là loạt những bài học về cấu tạo ô tô được viết dưới dạng nền tảng căn bản nhất.[pagebreak][/pagebreak]

Em mạn phép các cụ nhà ta được làm cái topic này dành cho các newbie mới bắt đầu đam mê về xe cộ, kể cả chị em đều có thể học được. Đây sẽ là toàn bộ những kiến thức mà e học được, nghiên cứu và chắt lọc tổng hợp lại theo ngôn ngữ đơn giản nhất để 1 người nông dân cũng có thể hiểu được. Bài viết có thể sẽ được sửa đổi theo sự góp ý các bậc cao nhân nhà ta.

Trước khi học thì mình cần đưa ra 1 số nguyên tắc học để đảm bảo học hiểu nhanh nhất có thể:

Nguyên tắc 1: Học theo phương pháp diễn dịch: Có nghĩa là đi từ vấn đề lớn đến vấn đề nhỏ. Ví dụ học về động cơ thì trong động cơ có xi lanh, trong xi lanh có pít tông, trên pít tông thì có xéc măng...

Nguyên tắc 2: Học kiến thức nền ko lan man. Ví dụ chúng ta tạm thời ko quan tâm có bao nhiêu loại động cơ và vị trí đặt ở đâu trên từng loại xe, chỉ cần quan tâm 1 loại cơ bản và 1 ví trị cơ bản thông dụng nhất mà thôi.
View attachment 345355
Bài 1: Tổng quan cấu tạo chung ô tô

Trên ô tô có rất nhiều hệ thống làm việc đồng thời: động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống điều hòa, hệ thống điện...Nói chúng là chúng ta chưa cần quan tâm gì tới tất cả các hệ thống đó. Chỉ biết rằng là nó liên quan tới nhau và giúp cho chiếc xe có thể chuyển động được 1 cách an toàn và tiện nghi cho con người.

Đầu tiên và quan trọng nhất cần phải học, đó chính là ĐỘNG CƠ - ĐÓ LÀ TRÁI TIM CỦA XE. Ta sẽ học về động cơ trước sau đó sẽ học các hệ thống phụ trợ liên quan động cơ, rồi mở rộng ra dần...

Bạn có biết: Chiếc xe ôtô chạy bằng xăng đầu tiên đã được vận hành vào năm 1887, tác giả của nó là ông Gotlib Daimler, người Đức.

Hết bài 1 / HV - Còn nữa...

Phần cập nhật bài mới nhất dành cho các thành viên đã theo dõi do bài bị đẩy qua nhiều trang, các newbie chưa cần quan tâm tới phần này
Bài 8 (Phần 3) - Chu trình 2: Lược dầu đến bơm dầu
Bài 8 (Phần 4) - Chu trình 3: Bơm dầu đến lọc dầu và két làm mát
Bài 8 (Phần cuối) - Chu trình cuối: Két làm mát đến trục khuỷu, thanh truyền, trục cam
Bài 9: Cách thăm dầu và tra dầu bôi trơn động cơ
Bài 10: Hệ thống làm mát động cơ
Bài 11: Hệ thống cung cấp nhiên liệu
Bài 12 - Hệ thống cung cấp không khí
Bài 13 - Hệ thống khí thải
Bài 14 - (Phần 1) Hệ thống khởi động
Bài 14 (Phần 2) - Trở về tuổi thơ
[BCOLOR=#ffff00]Newest[/BCOLOR] Bài 14 (phần 3) - Máy khởi động (Củ đề) (Updated 14/11/2015)

Hay quá bác. E có học qua rồi nhưng giờ xem lại vẫn bổ ích lắm.