Mất bao lâu mới vượt qua được nỗi đâu mất ba/mẹ?


  • Total voters
    26
  • Poll closed .
Hạng D
24/8/18
1.500
1.591
113
48
Không thể trả lời bao nhiêu năm mà phải viết thành bài phân tích, cũng có thể xem là một chủ đề để bình luận và phân tích văn học.

1. Có thể không đau đớn gì, nếu BM đã đến tuổi hưởng phước (chết ko phải khổ mà là sướng đó ạ, sống trên đời là một cực hình của toàn thể nhân loại). Tất nhiên khoảnh khắc người thân yêu nhất của chúng ta ra đi ai cũng phải rơi lệ cả.
2. Phạm tội mà bị kết tội chết , thì cũng không nên đau đớn nhiều vì đó là luật nhân quả => có vay có trả.
3. Còn lại chết do những lý do bất thường như bệnh tật hay tai nạn, ... thì tất nhiên là con người có trái tim ai cũng đều cảm thấy khổ đau cùng cực, nhưng nếu bạn nghĩ rằng đau khổ càng lâu càng là người có hiếu thì bạn đã lầm to. Nếu bạn là người con có hiếu thì bạn hãy đối xử với Cha Mẹ mình thật tốt khi họ còn trên thế gian này, đừng đợi khi họ nhắm mắt ra đi mới tỏ ra ăn năn hối lỗi.
"Chỉ khi làm Cha Mẹ chúng ta mới hiểu hết nỗi lòng Cha Mẹ." hãy đối xử thật tốt với những người thân yêu của bạn không chỉ riêng Cha Mẹ bạn, đời người tưởng dài nhưng thật ra rất ngắn ngủi - hôm nay bạn nhìn thấy ánh mặt trời nhưng chưa biết ngày mai có còn cơ hội đó?
 
Tập Lái
8/12/15
40
2.164
83
quận 6 Hồ Chí Minh
Đọc còm của 2 anh M16 và Oto30 toát lên vẻ mạnh mẻ, quyết đoán của người đàn ông, người trưởng thành --> triệu like cho 2 a, 2 a đúng là những người đàn ông vững chãi, là điểm tựa của gđ.
Nếu ai cũng suy nghĩ thấu triệt, thuận nhân quả thì không còn gì để nói, thực tế thì nhiều người hối hận dai dứt mãi, có khuyên bảo thế nào cũng ko buông được(nhất là phụ nữ).
 
Hạng D
13/1/11
2.367
26.564
113
thành Phiên An - Gia Định
chủ đề sanh ly tử biệt nên hơi ... khó chém he...eh

kệ
góp vài cái bên lề
1/- Người thân ta mất - những người còn sống cùng khấn niệm cho đương sự mau siêu thoát
dzấn đề là chính bản thân người đã mất cũng phởi có nhìu năng lượng tốt, mạnh (tức trước đó luôn sống tốt mần nhìu việc tốt cho cộng đồng, cho bá tánh v.v...)
thì những người tụng niệm sẽ "bồi" thêm năng lượng tốt mà trợ lực được cho vãng sanh
chứ người đã mất mà quá nhìu năng lượng xấu (do đã gây ra lúc sanh thời)
thì cả tỉ chúng sanh đủ màu da khắp trái đất dù có xúm dô cũng hổng trợ lực nổi he...eh

2/- Người VN thường tụng niệm cầu khấn cho người đã mất sớm siêu thoát
xong... mua cả đống vàng mã xe cmn hơi nhà lầu dìa đốt "gởi xuống dưới" cho người đó xài
vại tức đã đẩy người thân tới cái "ngã 3 lòng" rùi

đang trên đường siêu thoát
thì lại thấy .... tiền của vật chất trển gởi xuống ồ ạt
hổng lẽ ... bỏ hổng xài ?
nên cứ nấn ná ở lại dưới đó mà xài - hổng cần siêu thoát nữa he...eh

3/- Cõi Niết bàn
thường được hĩu là ... cõi chết, là... đã lên trển rùi

đúng ra Niết bàn không là vị trí, không là địa điểm, địa chỉ
mà nó là một tình trạng, một trạng thái, một tâm trạng... hạnh phúc dù đang ở bất cứ đâu

vại tại xao ta chỉ tụng niệm cho người đã mất
mà hổng trợ giúp người còn sống đạt được Niết bàn ?!

4/- Cả tỉ phong tục tập quán nghi thức nọ kia các vùng miền VN toàn là do người đời trước tự nghĩ ra chứ Phật hổng có
thí dụ con gà "mở cửa mả"
nó là ... gà
có biết cái khỉ mốc dì đâu
thay vì cột nó ở cái mả rùi mần cho nó kiu la inh ỏi
thì tại xao... ta hổng thế chỗ nó mà la qua micro dới loa cho mạnh vang xa tuốt luốt xuống tận... âm phủ he...eh

chứ qua tới bển rùi đai ở bển an táng ở bển tuyết lạnh băng giá cũng đâu dễ có cây mía lau dới con gà
 
Tập Lái
8/12/15
40
2.164
83
quận 6 Hồ Chí Minh
chủ đề sanh ly tử biệt nên hơi ... khó chém he...eh

kệ
góp vài cái bên lề
1/- Người thân ta mất - những người còn sống cùng khấn niệm cho đương sự mau siêu thoát
dzấn đề là chính bản thân người đã mất cũng phởi có nhìu năng lượng tốt, mạnh (tức trước đó luôn sống tốt mần nhìu việc tốt cho cộng đồng, cho bá tánh v.v...)
thì những người tụng niệm sẽ "bồi" thêm năng lượng tốt mà trợ lực được cho vãng sanh
chứ người đã mất mà quá nhìu năng lượng xấu (do đã gây ra lúc sanh thời)
thì cả tỉ chúng sanh đủ màu da khắp trái đất dù có xúm dô cũng hổng trợ lực nổi he...eh

2/- Người VN thường tụng niệm cầu khấn cho người đã mất sớm siêu thoát
xong... mua cả đống vàng mã xe cmn hơi nhà lầu dìa đốt "gởi xuống dưới" cho người đó xài
vại tức đã đẩy người thân tới cái "ngã 3 lòng" rùi

đang trên đường siêu thoát
thì lại thấy .... tiền của vật chất trển gởi xuống ồ ạt
hổng lẽ ... bỏ hổng xài ?
nên cứ nấn ná ở lại dưới đó mà xài - hổng cần siêu thoát nữa he...eh

3/- Cõi Niết bàn
thường được hĩu là ... cõi chết, là... đã lên trển rùi

đúng ra Niết bàn không là vị trí, không là địa điểm, địa chỉ
mà nó là một tình trạng, một trạng thái, một tâm trạng... hạnh phúc dù đang ở bất cứ đâu

vại tại xao ta chỉ tụng niệm cho người đã mất
mà hổng trợ giúp người còn sống đạt được Niết bàn ?!

4/- Cả tỉ phong tục tập quán nghi thức nọ kia các vùng miền VN toàn là do người đời trước tự nghĩ ra chứ Phật hổng có
thí dụ con gà "mở cửa mả"
nó là ... gà
có biết cái khỉ mốc dì đâu
thay vì cột nó ở cái mả rùi mần cho nó kiu la inh ỏi
thì tại xao... ta hổng thế chỗ nó mà la qua micro dới loa cho mạnh vang xa tuốt luốt xuống tận... âm phủ he...eh

chứ qua tới bển rùi đai ở bển an táng ở bển tuyết lạnh băng giá cũng đâu dễ có cây mía lau dới con gà
nghe những gì anh nói thì anh hiểu nhiều về Đạo Phật, về phong tục và hủ tục thật hehe.
Những gì anh nói đa phần đều chính xác, e đồng ý với cách nghĩ của anh. Nhưng thực tế thì nhiều người lại làm theo phong tục, theo các hình thức được truyền từ đời này sang đời khác, khó mà thay đổi được.
Khi có tang sự rồi thì họ đang rối bời khổ đau, họ chỉ làm theo quán tính và theo các trưởng bối sắp đặt, khó có cái nhìn tổng quan sâu sắc được.
Bởi vậy lúc bình thường này nên tin vào 1 đạo phái nào đó, nương tựa vào đó để được dẫn dắt hướng dẫn thực hành theo, rồi khi có lễ sự gì đó thì còn làm đúng tông phái, được trọn vẹn và yên tâm hơn.