Giao Thông
22/3/19
1.045
2.500
131
34
Thứ trưởng bộ GTVT cho rằng tình trạng khách khó đặt xe hoặc khách bị chặt chém xe dù, ép giá diễn ra ở sân bay Tân Sơn Nhất là điều không nên xảy ra. Các cơ quan chức năng phải sớm tìm giải pháp căn cơ xử lý triệt để, cần phải lên phương án quán triệt ngay.

taxi-san-bay-tan-son-nhat1-6959.jpeg


Ngày 27-7, tại buổi làm việc với cơ quan chức năng ngành vận tải tại TP.HCM để chấn chỉnh các hoạt động vận tải ở sân bay Tân Sơn Nhất, ông Lê Anh Tuấn - thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải - cho rằng tình trạng khách khó đặt xe hoặc khách bị "chặt chém", xe dù ép giá... diễn ra ở sân bay Tân Sơn Nhất là điều không nên xảy ra.

Không thể nói không phạt được

Sau khi trực tiếp khảo sát tại tầng 3, 4, 5 của nhà xe TCP, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Anh Tuấn đề nghị phải dừng ngay việc đón xe ở trên lầu vì hoạt động này như một bến xe là sai quy định, đồng thời yêu cầu chuyển xuống làn D1, D2 dưới đất để dễ dàng quản lý.

Cũng theo ông Tuấn, nếu phát hiện tài xế "chặt chém" khách phải xử phạt cả nhà xe lẫn tài xế. Đối với nhà xe, nếu sai phạm nhiều lần phải quyết liệt buộc dừng khai thác.

Còn với tài xế vi phạm đề nghị lưu biển số, từ chối phục vụ khi vào nhà xe đón khách. Với hoạt động đón khách của xe 2 bánh ở sân bay, cần phải niêm yết giá cước công khai, không được mập mờ như hiện nay.

Tại buổi làm việc, ông Võ Khánh Hưng - phó giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM - cho biết vấn đề hiện nay là taxi thiếu hụt, cơ chế xử phạt của thanh tra giao thông vẫn chưa thể vào bên trong nhà xe TCP - nơi đón khách của các hãng taxi, xe công nghệ - vì chưa có cơ sở pháp lý.

Cụ thể, thanh tra giao thông tham gia quản lý làn xe A, B, C vì là đường giao thông đô thị, còn làn giao thông nội bộ bên trong nhà xe TCP không thuộc thẩm quyền xử lý.

Theo ông Hưng, việc quản lý taxi đã khó, xe công nghệ tắt app chạy chui càng khó khăn hơn. Tình trạng xe biển số vàng lên tầng 3, 4, 5 của nhà xe sau đó tự thỏa thuận giá với khách hàng.

Screen Shot 2022-07-28 at 16.52.05.png


Chẳng hạn cuốc xe chạy 200.000 đồng trên app nhưng thực tế lại không chạy theo phần mềm, có tình trạng khách trả đến 350.000 - 500.000 đồng/chuyến.

Sau khi lắng nghe các đơn vị phản ánh, ông Lê Anh Tuấn đề nghị Cảng vụ hàng không miền Nam phối hợp với Sở Giao thông vận tải TP.HCM nghiên cứu, thay đổi các quy định cần thiết, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra xử phạt taxi, xe công nghệ, xe dù... trong nhà xe TCP phải thống nhất quy trình xử lý. Hoàn toàn không có chuyện không thể xử phạt được.

"Tôi đề nghị các đơn vị cần tháo gỡ ngay những vướng mắc trong khai thác quản lý vận tải ở sân bay. Hai ngày sau tôi sẽ vào lại Tân Sơn Nhất kiểm tra". Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Anh Tuấn

Bát nháo từ trong ra ngoài

Theo ghi nhận khu vực trước nhà ga được thiết kế làm 3 làn chính để bố trí các loại xe đến.

Trong đó làn đầu tiên dành cho xe cá nhân, gia đình đến đón đưa người nhà, cho phép dừng tối đa 3 phút để hành khách lên xuống xe. Kế tiếp là làn xe dành cho các hãng taxi lớn và làn thứ ba là nơi tập trung một số hãng xe dịch vụ đăng ký hoạt động.

Để tới khu vực đón các hãng xe công nghệ, người dân phải di chuyển qua ba làn xe trên và vào khu vực tầng hầm của nhà giữ xe TCP hoặc lên đón xe trên lầu 3, 4, 5. Chính việc sắp xếp này khiến người dân có hành lý cồng kềnh bị đưa vào thế buộc phải đón taxi hoặc các xe dịch vụ với giá "trên trời".

Đối với các hãng taxi lớn, giá cả đã được niêm yết. Tuy nhiên vào những lúc cao điểm, lượng xe không đủ phục vụ. Còn các hãng xe dịch vụ thì luôn đưa giá "rất chát".

Screen Shot 2022-07-28 at 16.51.58.png

Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo chấn chỉnh tình trạng bát nháo vận tải hành khách ở sân bay Tân Sơn Nhất

Để đón được xe buýt là một việc nhiêu khê. Sáng 27-7, chúng tôi tìm "đỏ mắt" vẫn không thấy bảng hướng dẫn nơi đón xe buýt. Khi hỏi một tài xế xe dịch vụ, chúng tôi được cho biết chỉ thấy xe vào ga quốc tế.

Còn lực lượng TNXP lại hướng dẫn chúng tôi đến cột B11 - B12 của làn đón taxi để chờ xe buýt số hiệu 152 vào trung tâm TP. Nhưng chúng tôi đã thử đứng tại đây hơn 10 phút vẫn chưa thấy chuyến xe buýt nào cập điểm đón.

"Hầu như tất cả các làn xe thuận lợi cho người dân thì đều bị "cát cứ" bởi những hãng xe dịch vụ đã đăng ký. Muốn đón xe công nghệ phải đi rất xa hoặc nhiều khi đặt xe rất lâu nhưng không có người nhận chuyến", anh Quân (ngụ quận 12) bức xúc.

Theo anh Quân, cần phải giao về cho cơ quan nhà nước quản lý và tổ chức lại giao thông khu vực này, bởi nếu để những đơn vị "quen" với sân bay khai thác giao thông trong sân bay sẽ gây xấu mặt với du khách đến với TP.HCM.

Phải đẩy mạnh giao thông công cộng

TS Vũ Anh Tuấn - giám đốc Trung tâm nghiên cứu giao thông vận tải Việt Đức (Trường ĐH Việt Đức) - cho rằng các vấn đề giao thông ở khu vực sân bay Tân Sơn Nhất đã tồn tại từ lâu, trong khi lượng khách ngày càng tăng, có thời gian cao điểm lên tới 105.000 lượt/ngày trong khi phương tiện từ sân bay về các quận, huyện hoặc các tỉnh rất hạn chế.

Do đó TP.HCM cần có phương án phát triển giao thông công cộng ở sân bay, kết hợp cùng các giải pháp quản lý lại hoạt động các hãng xe đang chạy tại đây. Cụ thể, tăng cường mạng lưới xe buýt từ sân bay đi các quận, huyện về các tỉnh.

Thậm chí, phải quy hoạch làn đường cụ thể dành riêng cho xe buýt. "Chỉ có phát triển được mạng lưới xe công cộng ở sân bay, bến xe... mới giải quyết được vấn nạn bát nháo bắt khách, bát nháo giá cả", ông Tuấn nói.

27217244650169867784214731892758805693616465n-16441235264771049175081-16586222273411306464299...jpeg


Cũng theo ông Tuấn, đối với một số tuyến có thể khai thác theo hướng xã hội hóa, doanh nghiệp được tham gia đấu thầu nhằm đem lại dịch vụ tốt hơn cho hành khách. Đi đôi với đó là các chính sách nâng cấp xe cộ, nâng cao chất lượng phục vụ trên xe.

Sở Giao thông vận tải, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng trực tiếp tham gia bố trí, quản lý giao thông khu vực sân bay cùng với Cảng vụ hàng không miền Nam và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ góp phần giúp giao thông trong và ngoài sân bay luôn ổn định.

Ông Đỗ Ngọc Hải - trưởng phòng quản lý vận tải Sở Giao thông vận tải - cho biết tại cuộc họp bàn các giải pháp cho giao thông sân bay vào ngày 26-7, Cảng vụ hàng không miền Nam và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất cũng ủng hộ việc phát triển giao thông công cộng, khôi phục tuyến 109.

Sở Giao thông vận tải đang tham gia quản lý một số làn đường bên trong sân bay, cùng cảng vụ bố trí thêm điểm đón khách tại ga quốc nội đối với tuyến xe buýt có trợ giá số 152 và tuyến buýt không trợ giá số 72-1.

Đại diện Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP.HCM cũng bày tỏ mong muốn tăng cường xe buýt để giảm tải ùn tắc trước ga quốc nội.

"Chúng tôi vừa có văn bản gửi Cảng vụ hàng không miền Nam và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đề nghị khôi phục tuyến xe buýt 109, thêm sự lựa chọn đi lại cho người dân", vị này nói.

Xem thêm:
Theo Tuổi trẻ
 
Hạng D
25/3/19
1.037
1.852
116
44
Thứ trưởng bộ GTVT cho rằng tình trạng khách khó đặt xe hoặc khách bị chặt chém xe dù, ép giá diễn ra ở sân bay Tân Sơn Nhất là điều không nên xảy ra. Các cơ quan chức năng phải sớm tìm giải pháp căn cơ xử lý triệt để, cần phải lên phương án quán triệt ngay.

View attachment 2754620

Ngày 27-7, tại buổi làm việc với cơ quan chức năng ngành vận tải tại TP.HCM để chấn chỉnh các hoạt động vận tải ở sân bay Tân Sơn Nhất, ông Lê Anh Tuấn - thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải - cho rằng tình trạng khách khó đặt xe hoặc khách bị "chặt chém", xe dù ép giá... diễn ra ở sân bay Tân Sơn Nhất là điều không nên xảy ra.

Không thể nói không phạt được



Tại buổi làm việc, ông Võ Khánh Hưng - phó giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM - cho biết vấn đề hiện nay là taxi thiếu hụt, cơ chế xử phạt của thanh tra giao thông vẫn chưa thể vào bên trong nhà xe TCP - nơi đón khách của các hãng taxi, xe công nghệ - vì chưa có cơ sở pháp lý.

Cụ thể, thanh tra giao thông tham gia quản lý làn xe A, B, C vì là đường giao thông đô thị, còn làn giao thông nội bộ bên trong nhà xe TCP không thuộc thẩm quyền xử lý.

Theo ông Hưng, việc quản lý taxi đã khó, xe công nghệ tắt app chạy chui càng khó khăn hơn. Tình trạng xe biển số vàng lên tầng 3, 4, 5 của nhà xe sau đó tự thỏa thuận giá với khách hàng.

View attachment 2754621

Chẳng hạn cuốc xe chạy 200.000 đồng trên app nhưng thực tế lại không chạy theo phần mềm, có tình trạng khách trả đến 350.000 - 500.000 đồng/chuyến.

Sau khi lắng nghe các đơn vị phản ánh, ông Lê Anh Tuấn đề nghị Cảng vụ hàng không miền Nam phối hợp với Sở Giao thông vận tải TP.HCM nghiên cứu, thay đổi các quy định cần thiết, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra xử phạt taxi, xe công nghệ, xe dù... trong nhà xe TCP phải thống nhất quy trình xử lý. Hoàn toàn không có chuyện không thể xử phạt được.

"Tôi đề nghị các đơn vị cần tháo gỡ ngay những vướng mắc trong khai thác quản lý vận tải ở sân bay. Hai ngày sau tôi sẽ vào lại Tân Sơn Nhất kiểm tra". Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Anh Tuấn

Bát nháo từ trong ra ngoài

Theo ghi nhận khu vực trước nhà ga được thiết kế làm 3 làn chính để bố trí các loại xe đến.

Trong đó làn đầu tiên dành cho xe cá nhân, gia đình đến đón đưa người nhà, cho phép dừng tối đa 3 phút để hành khách lên xuống xe. Kế tiếp là làn xe dành cho các hãng taxi lớn và làn thứ ba là nơi tập trung một số hãng xe dịch vụ đăng ký hoạt động.

Để tới khu vực đón các hãng xe công nghệ, người dân phải di chuyển qua ba làn xe trên và vào khu vực tầng hầm của nhà giữ xe TCP hoặc lên đón xe trên lầu 3, 4, 5. Chính việc sắp xếp này khiến người dân có hành lý cồng kềnh bị đưa vào thế buộc phải đón taxi hoặc các xe dịch vụ với giá "trên trời".

Đối với các hãng taxi lớn, giá cả đã được niêm yết. Tuy nhiên vào những lúc cao điểm, lượng xe không đủ phục vụ. Còn các hãng xe dịch vụ thì luôn đưa giá "rất chát".

View attachment 2754622
Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo chấn chỉnh tình trạng bát nháo vận tải hành khách ở sân bay Tân Sơn Nhất

Để đón được xe buýt là một việc nhiêu khê. Sáng 27-7, chúng tôi tìm "đỏ mắt" vẫn không thấy bảng hướng dẫn nơi đón xe buýt. Khi hỏi một tài xế xe dịch vụ, chúng tôi được cho biết chỉ thấy xe vào ga quốc tế.

Còn lực lượng TNXP lại hướng dẫn chúng tôi đến cột B11 - B12 của làn đón taxi để chờ xe buýt số hiệu 152 vào trung tâm TP. Nhưng chúng tôi đã thử đứng tại đây hơn 10 phút vẫn chưa thấy chuyến xe buýt nào cập điểm đón.

"Hầu như tất cả các làn xe thuận lợi cho người dân thì đều bị "cát cứ" bởi những hãng xe dịch vụ đã đăng ký. Muốn đón xe công nghệ phải đi rất xa hoặc nhiều khi đặt xe rất lâu nhưng không có người nhận chuyến", anh Quân (ngụ quận 12) bức xúc.

Theo anh Quân, cần phải giao về cho cơ quan nhà nước quản lý và tổ chức lại giao thông khu vực này, bởi nếu để những đơn vị "quen" với sân bay khai thác giao thông trong sân bay sẽ gây xấu mặt với du khách đến với TP.HCM.

Phải đẩy mạnh giao thông công cộng

TS Vũ Anh Tuấn - giám đốc Trung tâm nghiên cứu giao thông vận tải Việt Đức (Trường ĐH Việt Đức) - cho rằng các vấn đề giao thông ở khu vực sân bay Tân Sơn Nhất đã tồn tại từ lâu, trong khi lượng khách ngày càng tăng, có thời gian cao điểm lên tới 105.000 lượt/ngày trong khi phương tiện từ sân bay về các quận, huyện hoặc các tỉnh rất hạn chế.

Do đó TP.HCM cần có phương án phát triển giao thông công cộng ở sân bay, kết hợp cùng các giải pháp quản lý lại hoạt động các hãng xe đang chạy tại đây. Cụ thể, tăng cường mạng lưới xe buýt từ sân bay đi các quận, huyện về các tỉnh.

Thậm chí, phải quy hoạch làn đường cụ thể dành riêng cho xe buýt. "Chỉ có phát triển được mạng lưới xe công cộng ở sân bay, bến xe... mới giải quyết được vấn nạn bát nháo bắt khách, bát nháo giá cả", ông Tuấn nói.

View attachment 2754619

Cũng theo ông Tuấn, đối với một số tuyến có thể khai thác theo hướng xã hội hóa, doanh nghiệp được tham gia đấu thầu nhằm đem lại dịch vụ tốt hơn cho hành khách. Đi đôi với đó là các chính sách nâng cấp xe cộ, nâng cao chất lượng phục vụ trên xe.

Sở Giao thông vận tải, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng trực tiếp tham gia bố trí, quản lý giao thông khu vực sân bay cùng với Cảng vụ hàng không miền Nam và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ góp phần giúp giao thông trong và ngoài sân bay luôn ổn định.

Ông Đỗ Ngọc Hải - trưởng phòng quản lý vận tải Sở Giao thông vận tải - cho biết tại cuộc họp bàn các giải pháp cho giao thông sân bay vào ngày 26-7, Cảng vụ hàng không miền Nam và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất cũng ủng hộ việc phát triển giao thông công cộng, khôi phục tuyến 109.

Sở Giao thông vận tải đang tham gia quản lý một số làn đường bên trong sân bay, cùng cảng vụ bố trí thêm điểm đón khách tại ga quốc nội đối với tuyến xe buýt có trợ giá số 152 và tuyến buýt không trợ giá số 72-1.

Đại diện Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP.HCM cũng bày tỏ mong muốn tăng cường xe buýt để giảm tải ùn tắc trước ga quốc nội.

"Chúng tôi vừa có văn bản gửi Cảng vụ hàng không miền Nam và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đề nghị khôi phục tuyến xe buýt 109, thêm sự lựa chọn đi lại cho người dân", vị này nói.

Xem thêm:
Theo Tuổi trẻ
Mỗi lần nhìn đến cái sân bay này thì trong đầu lại hiện lên các cụm từ sau:
"Lợi ích nhóm", "quan liêu", "lạc hậu", "quốc tế trong cái ao sau nhà" :D
Thật khó hiểu đầu óc của e quá các bác ạ...
 
Hạng D
22/1/19
4.046
6.635
113
Mỗi lần nhìn đến cái sân bay này thì trong đầu lại hiện lên các cụm từ sau:
"Lợi ích nhóm", "quan liêu", "lạc hậu", "quốc tế trong cái ao sau nhà" :D
Thật khó hiểu đầu óc của e quá các bác ạ...
Nói thật, mỗi lần đặt chân tới cái sân bay này là chỉ muốn chửi thề! Nó chỉ khá hơn cái bến xe miền Đông ở chỗ có nhà vệ sinh sạch hơn và không có mùi khói xe từ mấy con bus chạy diesel thôi!
Quá ngao ngán, dân thành phố nhìn quen mắt mà còn thấy hãi hùng, không biết dân các xứ khác tới thấy vậy rồi họ nghĩ gì?! Mà nói thẳng ra, không phải là không có cách giải quyết đâu, nhưng làm thế thì lại "chệch hướng phát triển" cho cái hầu bao của ai đó nên đành chịu vậy!
" "Hầu như tất cả các làn xe thuận lợi cho người dân thì đều bị "cát cứ" bởi những hãng xe dịch vụ đã đăng ký. Muốn đón xe công nghệ phải đi rất xa hoặc nhiều khi đặt xe rất lâu nhưng không có người nhận chuyến", anh Quân (ngụ quận 12) bức xúc." ...
 
Hạng D
11/8/21
3.215
3.274
113
20
Mỗi lần nhìn đến cái sân bay này thì trong đầu lại hiện lên các cụm từ sau:
"Lợi ích nhóm", "quan liêu", "lạc hậu", "quốc tế trong cái ao sau nhà" :D
Thật khó hiểu đầu óc của e quá các bác ạ...
Bộ bác tưởng là được như vậy là dễ lém hè....toàn là công du học tập kinh nghiệm cả đấy....hè hè
 
Hạng D
7/3/18
1.165
2.424
113
Nói thật, mỗi lần đặt chân tới cái sân bay này là chỉ muốn chửi thề! Nó chỉ khá hơn cái bến xe miền Đông ở chỗ có nhà vệ sinh sạch hơn và không có mùi khói xe từ mấy con bus chạy diesel thôi!
Quá ngao ngán, dân thành phố nhìn quen mắt mà còn thấy hãi hùng, không biết dân các xứ khác tới thấy vậy rồi họ nghĩ gì?! Mà nói thẳng ra, không phải là không có cách giải quyết đâu, nhưng làm thế thì lại "chệch hướng phát triển" cho cái hầu bao của ai đó nên đành chịu vậy!
" "Hầu như tất cả các làn xe thuận lợi cho người dân thì đều bị "cát cứ" bởi những hãng xe dịch vụ đã đăng ký. Muốn đón xe công nghệ phải đi rất xa hoặc nhiều khi đặt xe rất lâu nhưng không có người nhận chuyến", anh Quân (ngụ quận 12) bức xúc." ...
E lần đầu đến TP tháng 7/2022 cũng bất ngờ về sân bay quan trọng nhất Việt Nam, ko có gì để nói luôn. Như 1 ngôi nhà tập thể những năm 70 vậy.
Nó thể hiện rõ sự vô cảm của triều đình đối với TP,
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
6/7/17
391
422
88
37
Ai cũng hiểu chỉ có ng liên quan lại ko chịu hiểu. TP lớn nhất cả nước mà có cái sân bay bát nháo nhất, xấu mặt với thế giới.
 
Hạng D
25/3/19
1.037
1.852
116
44
Viết Tân Sơn Nhất , mà
Đọc là Tân Sơn NHỨC
hả mí anh ?
Nhức đầu, nhức mắt, nhức tai, nhức chân, nhức lỗ tai, nhức phổi, nhức...cả đ*t.
Mỗi lần vào sân bay này, thấy khách ngoại quốc nhiều khi em muốn lấy quần đội lên đầu.

Nhà ga thì chật chội, ấy thế mà lái xe vòng ra phía sau thì nguyên 1 cái sân golf chình ình bát ngát, đường xá trước sân golf đấy thì rộng rãi thoáng đãng.

Này gọi sân bay quốc tế thì cái chòi chăn vịt dưới mấy cánh đồng ở Củ Chi là khách sạn 5 sao hết rồi.
 
  • Haha
Reactions: biển hiệu