Hạng D
30/7/11
1.302
240
83
62
Trong QCVN 41 có sử dụng cụm từ "các tuyến đường đối ngoại"
Trong những lĩnh vực khác, sự phân chia "đối nội, đối ngoại" có sự hợp lý riêng của nó. Nhưng trong giao thông, tại sao phải dùng cụm từ này? có hợp lý hay không? mời các bác luận đàm, em chờ được khai sáng.
 
Hạng D
7/1/14
1.001
7.217
113
Đường đối ngoại thường đẹp hơn đường đối nội vì phục vụ đón ông ngoại
 
  • Like
Reactions: ngotpro
Hạng D
30/7/11
1.302
240
83
62
Như vậy theo bác là có đường dành riêng cho "ông ngoại" hay chỉ cho ông ngoại lưu thông trên "đường đối ngoại"?
 
Hạng C
4/7/11
643
202
43
Đường hầu hết là của ông nội, một số tuyến ông nội nâng cấp lấy le với ong ngoại, chứ không dựong ghê quá ông ngoại không cho vay nữa.
 
Hạng D
1/11/09
3.151
2.179
113
38
Bình Dương
Nếu chúng ta không tách cái cụm từ "Đường đối ngoại" ra riêng để bàn luận thì trong QCVN41 hoàn toàn không có vấn đề gì để bàn luận cả:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam gồm: quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng, và các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên-sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại (Hiệp định GMS-CBTA;các thỏa thuận trong ASEAN và các thỏa thuận quốc tế khác).
Xin lưu ý rằng "các tuyến đường đối ngoại" là cụm từ được sử dụng (một cách ngắn gọn) khi nhắc đến "các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên".
Cho nên việc tách cụm từ "đường đối ngoại" ra để bình luận sẽ gây những sự hiểu nhầm không cần thiết và chắc chắn sẽ dẫn đến những bình luận không đúng do không có đầy đủ thông tin.
 
  • Like
Reactions: XaGan and NGUYEN T
Hạng D
13/8/14
2.547
31.123
113
Nếu chúng ta không tách cái cụm từ "Đường đối ngoại" ra riêng để bàn luận thì trong QCVN41 hoàn toàn không có vấn đề gì để bàn luận cả:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng cho tất cả các tuyến đường bộ trong mạng lưới đường bộ Việt Nam gồm: quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng, và các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên-sau đây gọi là các tuyến đường đối ngoại (Hiệp định GMS-CBTA;các thỏa thuận trong ASEAN và các thỏa thuận quốc tế khác).
Xin lưu ý rằng "các tuyến đường đối ngoại" là cụm từ được sử dụng (một cách ngắn gọn) khi nhắc đến "các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên".
Cho nên việc tách cụm từ "đường đối ngoại" ra để bình luận sẽ gây những sự hiểu nhầm không cần thiết và chắc chắn sẽ dẫn đến những bình luận không đúng do không có đầy đủ thông tin.
Bác này nói hay nè!
 
Hạng D
30/7/11
1.302
240
83
62
Xin lưu ý rằng "các tuyến đường đối ngoại" là cụm từ được sử dụng (một cách ngắn gọn) khi nhắc đến "các đường nằm trong hệ thống đường tham gia điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên".
Cho nên việc tách cụm từ "đường đối ngoại" ra để bình luận sẽ gây những sự hiểu nhầm không cần thiết và chắc chắn sẽ dẫn đến những bình luận không đúng do không có đầy đủ thông tin.
Bản thân cụm từ "đối ngoại" đã tự tách một bộ phận đường bộ ra khỏi nhóm ĐB còn lại và có màu sắc "phân biệt" mà ở VN thì hễ có "ngoại" ai cũng liên hệ ngay đến "nội". Phải chăng kho từ tiếng việt không còn từ nào đúng hơn?