Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biếtCho em hỏi là việc dừng xe trên cao tốc không có cảnh báo có tính luôn trường hợp dừng ở làn khẩn cấp hay không?
Trích:
http://www.csgt.vn/tintuc/4735/Mot-so-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-duong-cao-toc.html
Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định; trường hợp buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe phải đưa xe ra khỏi phần đường xe chạy, nếu không thể được thì phải báo hiệu để người lái xe khác biết
Trích:
http://www.csgt.vn/tintuc/4735/Mot-so-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-duong-cao-toc.html
Thế làn khẩn cấp có được coi là đúng nơi quy định hay không?
Hi Bác Ruydo, theo em thì làn khần cấp là nơi đúng quy định khi bác thực hiện các biện pháp về dừng đỗ xe ở đây. Ví dụ như đặt cảnh báo nguy hiểm, liên hệ cứu hộ... Và hơn hết là chỉ giành cho trường hợp bất khả khán. Chứ dừng hóng cảnh vật xem ra không ổn.Thế làn khẩn cấp có được coi là đúng nơi quy định hay không?
Em nói thế đã đúng chưa các bác cho ý kiến thêm.
có phải tăng mức hình phạt sẽ giảm số lượng tai nạn giao thông?
em xin lạm bàn về vấn đề này..và theo quan điểm cá nhân vì em ko phải trong ngành cũng như ko có số liệu cụ thể.
Đồng Nai trước đây được coi là 1 điểm đen về TNGT (quê em ở Đồng Nai), tai nạn nào cũng thảm khốc. Sau đó lãnh đạo ngành GT áp dụng luật "cứng rắn", hạn chế tốc độ đầy rẫy, phạt rất rát...từ 80km/h thành 60km/h, rồi 40km/h...có chỗ từng hạn chế còn 20km/h...đến nỗi Đồng Nai là ám ảnh của cánh tài xế bắc nam...số lượng TNGT cũng có vẻ giảm. Tuy nhiên, đây có phải là biện pháp duy nhất hay ko? trong khi nạn mãi lộ còn nhan nhản. Rồi cuối kỳ báo cáo số lượng tai nạn rồi lại tiến hành thắt chặt kiểm soát tốc độ, tăng mật độ / số lượng giảm sát trên mỗi cung đường....
Tóm lại, ý của em là biện pháp tăng hình phạt ko giải quyết triệt để vấn đề nếu chưa giải quyết được vấn nạn tham nhũng, mãi lộ...có chăng càng tạo điều kiện tốt hơn cho mấy tay CGST càng nhũng nhiễu, hạch sách.
em xin lạm bàn về vấn đề này..và theo quan điểm cá nhân vì em ko phải trong ngành cũng như ko có số liệu cụ thể.
Đồng Nai trước đây được coi là 1 điểm đen về TNGT (quê em ở Đồng Nai), tai nạn nào cũng thảm khốc. Sau đó lãnh đạo ngành GT áp dụng luật "cứng rắn", hạn chế tốc độ đầy rẫy, phạt rất rát...từ 80km/h thành 60km/h, rồi 40km/h...có chỗ từng hạn chế còn 20km/h...đến nỗi Đồng Nai là ám ảnh của cánh tài xế bắc nam...số lượng TNGT cũng có vẻ giảm. Tuy nhiên, đây có phải là biện pháp duy nhất hay ko? trong khi nạn mãi lộ còn nhan nhản. Rồi cuối kỳ báo cáo số lượng tai nạn rồi lại tiến hành thắt chặt kiểm soát tốc độ, tăng mật độ / số lượng giảm sát trên mỗi cung đường....
Tóm lại, ý của em là biện pháp tăng hình phạt ko giải quyết triệt để vấn đề nếu chưa giải quyết được vấn nạn tham nhũng, mãi lộ...có chăng càng tạo điều kiện tốt hơn cho mấy tay CGST càng nhũng nhiễu, hạch sách.
Bác đã dẫn chứng 1 trường hợp rất cụ thể và thực tế tại địa phương.có phải tăng mức hình phạt sẽ giảm số lượng tai nạn giao thông?
em xin lạm bàn về vấn đề này..và theo quan điểm cá nhân vì em ko phải trong ngành cũng như ko có số liệu cụ thể.
....
Tóm lại, ý của em là biện pháp tăng hình phạt ko giải quyết triệt để vấn đề nếu chưa giải quyết được vấn nạn tham nhũng, mãi lộ...có chăng càng tạo điều kiện tốt hơn cho mấy tay CGST càng nhũng nhiễu, hạch sách.
Nhưng để giải quyết vấn đề TAI NẠN giao thông nói chung thì từ con người, luật, cơ sở hạ tầng,... và kể cả biến đổi khí hậu đều có liên quan. Nên theo em không thể chỉ bằng 1 biện pháp mà thay đỏi được.
Vì vậy mỗi chúng ta phải cố gắng từ bản thân trước: nghiêm chỉnh chấp hành luật dù chỉ phạt vài nghìn đồng hoặc chẳng ai biết. Không mãi lộ và tố cáo tham nhũng...