Hạng C
19/12/16
636
402
63
32
trọng lượng thường phân bổ 50/50 chứ momen xoắn truyền xuống bánh sau nhiều hơn đề đẩy chiếc xe đi nhanh hơn,sức đẩy khỏe hơn lúc này bánh trước chỉ hỗ trợ thêm thôi, bởi vậy mấy xe cầu trước nó cho sức kéo đâu có khỏe bằng cầu sau và 4 bánh,hơn nữa xe có vi sai có thể truyền lực xuống bánh nào chạm đất để kéo chiếc xe đi
Như thế tức là cầu sau nó đẩy cầu trước đi đâu gọi là 4 bánh cùng chạy nhỉ.
Có vi sai thì bánh nào trơn trượt sẽ nhận hết lực chứ. Thế thì mới cần khóa vi sai cho xe off
 
Hạng C
13/3/17
752
278
63
Như thế tức là cầu sau nó đẩy cầu trước đi đâu gọi là 4 bánh cùng chạy nhỉ.
Có vi sai thì bánh nào trơn trượt sẽ nhận hết lực chứ. Thế thì mới cần khóa vi sai cho xe off
là 4 bánh cùng chạy cùng kéo đó bác.Nó tự phân chia khi gặp nhiều địa hình khác nhau. E ví dụ xe bác leo dốc xe nó dồn 70% sức kéo cầu sau,cầu trước chỉ 30% nó phối hợp nhịp nhàng để chiếc xe bò lên chứ không phải cầu sau 70% sức kéo nó đẩy cầu trước đi,xe lên dốc qua đoạn gầp gềnh khi bánh sau trượt thì nó dồn sang bánh còn lại.Những xe 4WD thường không có vi sai trung tâm khi cài 2 cầu đi địa hình nó cài 2 cầu cùng lúc tỉ lệ 50/50, 2 cầu quay cùng lúc cùng tốc độ,vậy mới có tị lệ phân bố trọng lượng trên trục trước trục sau,2 cầu cũng dựa vào điều này để tạo độ bám cho xe,nhưng khi vào cua trên đường trường bánh trước bán kính vào cua lớn nên quay với tốc độ cao khi cả 2 cầu hoạt động cùng lúc sẽ bị trượt 1 trong 2 cầu gây nguy hiểm và khó vào cua,nên mới sinh ra AWD và nhờ vào khóa vi sai:D
 
Hạng C
19/12/16
636
402
63
32
là 4 bánh cùng chạy cùng kéo đó bác.Nó tự phân chia khi gặp nhiều địa hình khác nhau. E ví dụ xe bác leo dốc xe nó dồn 70% sức kéo cầu sau,cầu trước chỉ 30% nó phối hợp nhịp nhàng để chiếc xe bò lên chứ không phải cầu sau 70% sức kéo nó đẩy cầu trước đi,xe lên dốc qua đoạn gầp gềnh khi bánh sau trượt thì nó dồn sang bánh còn lại.Những xe 4WD thường không có vi sai trung tâm khi cài 2 cầu đi địa hình nó cài 2 cầu cùng lúc tỉ lệ 50/50, 2 cầu quay cùng lúc cùng tốc độ,vậy mới có tị lệ phân bố trọng lượng trên trục trước trục sau,2 cầu cũng dựa vào điều này để tạo độ bám cho xe,nhưng khi vào cua trên đường trường bánh trước bán kính vào cua lớn nên quay với tốc độ cao khi cả 2 cầu hoạt động cùng lúc sẽ bị trượt 1 trong 2 cầu gây nguy hiểm và khó vào cua,nên mới sinh ra AWD và nhờ vào khóa vi sai:D
Cám ơn bác giải thích.
E chưa hiểu là nó chia lực ra 2 cầu bằng bộ phận như nào mà ra nhiều ít đc. Nếu nó như bộ vi sai ở cầu thì mặc định là 50/50 nếu lực bám bằng nhau.
2 là e nghĩ nhận nhiều momen hơn tức là quay nhanh hơn đúng ko ạ. Vậy cầu sau nhận 60% tức là nó sẽ quay nhanh hơn cầu trước đc có 40%, nó đẩy cầu trước đi. Vậy cầu trước lấy 40% đâu còn tác dụng nữa khi nó bị đằng sau thúc đi nhanh hơn rồi:D:D
 
  • Like
Reactions: Matiz22
Hạng C
13/3/17
752
278
63
Cám ơn bác giải thích.
E chưa hiểu là nó chia lực ra 2 cầu bằng bộ phận như nào mà ra nhiều ít đc. Nếu nó như bộ vi sai ở cầu thì mặc định là 50/50 nếu lực bám bằng nhau.
2 là e nghĩ nhận nhiều momen hơn tức là quay nhanh hơn đúng ko ạ. Vậy cầu sau nhận 60% tức là nó sẽ quay nhanh hơn cầu trước đc có 40%, nó đẩy cầu trước đi. Vậy cầu trước lấy 40% đâu còn tác dụng nữa khi nó bị đằng sau thúc đi nhanh hơn rồi:D:D
Ở xe có 4wd và awd có một hộp phân phối,nghĩa là động cơ xe truyền lực xuống hộp số rồi tới hộp phân phối,từ đây lực được truyền xuống 2 cầu theo tỉ lệ thích hợp.Xe 4wd không có vi sai trung tâm nên khi cài chế độ 2 cầu nó quay cùng lúc cùng tốc độ nên thích hợp đi offroad chứ không phù hợp chạy tốc độ cao hay vào cua nhanh,xe có awd có vi sai trung tâm nên nó tự phân phối lực nên không phải gài cầu tay mà lại an tòan khi cua hoặc bứt tốc:D.
 
Hạng C
13/3/17
752
278
63
Cám ơn bác giải thích.
E chưa hiểu là nó chia lực ra 2 cầu bằng bộ phận như nào mà ra nhiều ít đc. Nếu nó như bộ vi sai ở cầu thì mặc định là 50/50 nếu lực bám bằng nhau.
2 là e nghĩ nhận nhiều momen hơn tức là quay nhanh hơn đúng ko ạ. Vậy cầu sau nhận 60% tức là nó sẽ quay nhanh hơn cầu trước đc có 40%, nó đẩy cầu trước đi. Vậy cầu trước lấy 40% đâu còn tác dụng nữa khi nó bị đằng sau thúc đi nhanh hơn rồi:D:D
Một số xe như cx5 hay crv,sorento có awd nhưng khi chạy bình thường nó chỉ chạy cầu trước thôi khi nào mất lực bám cầu trước nó mới chạy cầu sau với tỉ lệ 50,một số hãng awd xịn như subaru,audi,honda nên 2 cầu luôn quay luôn kéo luôn phân bố sức kéo phù hợp đến các bánh,mấy hãng khác không được như vậy,subaru và honda khoe có thể phân bố lực 85% xuống 1 bánh xe trong khi 3 bánh còn lại mất lực bám
 
Hạng D
19/5/15
1.544
1.764
113
30
Cám ơn bác giải thích.
E chưa hiểu là nó chia lực ra 2 cầu bằng bộ phận như nào mà ra nhiều ít đc. Nếu nó như bộ vi sai ở cầu thì mặc định là 50/50 nếu lực bám bằng nhau.
2 là e nghĩ nhận nhiều momen hơn tức là quay nhanh hơn đúng ko ạ. Vậy cầu sau nhận 60% tức là nó sẽ quay nhanh hơn cầu trước đc có 40%, nó đẩy cầu trước đi. Vậy cầu trước lấy 40% đâu còn tác dụng nữa khi nó bị đằng sau thúc đi nhanh hơn rồi:D:D
Một số xe như cx5 hay crv,sorento có awd nhưng khi chạy bình thường nó chỉ chạy cầu trước thôi khi nào mất lực bám cầu trước nó mới chạy cầu sau với tỉ lệ 50,một số hãng awd xịn như subaru,audi,honda nên 2 cầu luôn quay luôn kéo luôn phân bố sức kéo phù hợp đến các bánh,mấy hãng khác không được như vậy,subaru và honda khoe có thể phân bố lực 85% xuống 1 bánh xe trong khi 3 bánh còn lại mất lực bám
Muốn hiểu cái này thì đầu óc phải có tý năng khiếu tư duy không gian. Tức là mọi cấu tạo và chuyển động của nó nằm hết ở trong đầu mình rồi.
Với visai, mặc định là 50/50. Nó chỉ thay đổi khi một bên mất lực bám hoặc một bên bị hãm lại. Vì thế Bản thân thằng visai không thể tự thay đổi tỷ số truyền, nên nó mới sinh ra cái hệ thống kiểm soát trượt là vì thế.
Hệ thống kiểm soát trượt có nhiều loại. Có loại tận dụng hệ thống phanh, loại cao cấp nó dùng li hợp độc lập để hãm nhả từng bánh một ví dụng Rangrover, porshe.

Một xe trang bị Awd có vi sai trung tâm, ở trạng thái đường có độ bám tốt thì mặc định là 50/50. Muốn phân bổ lực kéo 70% ra sau và 30% ra trước, thì nó phải dùng 20% lực hãm phía trước lại. Nó không khác gì vừa đi vừa phanh, điều này không ai áp dụng trên đường trường vì nó chả có tác dụng gì mà lại tốn xăng. Nó chỉ áp dụng khi gặp đường trơn trượt.

Với xe Reeltime Awd không có vi sai trung tâm, nó truyền lực thông qua hệ thống li hợp. Tối thiểu là 100/0 và tối đa là 50/50.
Ở trạng thái 100/0 là trạng thái li hợp rời nhau hoàn toàn. Còn 50/50 là khóa chặt vào nhau giống như khóa vi sai.
Ở trạng thái giữa ví dụ 60/40 là trạng thái giống như cắt nửa côn. Ở trạng thái này tốc độ vòng quay ở 2 bên ly hợp là khác nhau. Vì thế nó chỉ xuất hiện mô men sang phía còn lại khi phía bên này bị trượt quay tít thò lò.
Còn ở trạng thái bình thường trên đường trường không hề xuất hiện mô men giữa trước và sau.

Reeltime awd của các hãng như Honda, mazda từ trước tới giờ dùng dẫn động cầu trước, chỉ phân bố lực kéo ra sau khi bánh trước trượt.
Riêng Urus là thường trực ra bánh sau chỉ phân bổ ra bánh trước khi bánh sau trượt.

Túm lại "hệ thống kiểm soát trượt" hay hệ thống "reeltime Awd" cùng một nguyên lý dùng để thay đổi mô men xoắn làm nó khác cái tỷ lệ mặc định 50/50. Và nó chỉ sử dụng khi trơn trượt, nó không bao giờ có tác dụng trên đường trường.
 
Hạng C
19/12/16
636
402
63
32
Muốn hiểu cái này thì đầu óc phải có tý năng khiếu tư duy không gian. Tức là mọi cấu tạo và chuyển động của nó nằm hết ở trong đầu mình rồi.
Với visai, mặc định là 50/50. Nó chỉ thay đổi khi một bên mất lực bám hoặc một bên bị hãm lại. Vì thế Bản thân thằng visai không thể tự thay đổi tỷ số truyền, nên nó mới sinh ra cái hệ thống kiểm soát trượt là vì thế.
Hệ thống kiểm soát trượt có nhiều loại. Có loại tận dụng hệ thống phanh, loại cao cấp nó dùng li hợp độc lập để hãm nhả từng bánh một ví dụng Rangrover, porshe.

Một xe trang bị Awd có vi sai trung tâm, ở trạng thái đường có độ bám tốt thì mặc định là 50/50. Muốn phân bổ lực kéo 70% ra sau và 30% ra trước, thì nó phải dùng 20% lực hãm phía trước lại. Nó không khác gì vừa đi vừa phanh, điều này không ai áp dụng trên đường trường vì nó chả có tác dụng gì mà lại tốn xăng. Nó chỉ áp dụng khi gặp đường trơn trượt.

Với xe Reeltime Awd không có vi sai trung tâm, nó truyền lực thông qua hệ thống li hợp. Tối thiểu là 100/0 và tối đa là 50/50.
Ở trạng thái 100/0 là trạng thái li hợp rời nhau hoàn toàn. Còn 50/50 là khóa chặt vào nhau giống như khóa vi sai.
Ở trạng thái giữa ví dụ 60/40 là trạng thái giống như cắt nửa côn. Ở trạng thái này tốc độ vòng quay ở 2 bên ly hợp là khác nhau. Vì thế nó chỉ xuất hiện mô men sang phía còn lại khi phía bên này bị trượt quay tít thò lò.
Còn ở trạng thái bình thường trên đường trường không hề xuất hiện mô men giữa trước và sau.

Reeltime awd của các hãng như Honda, mazda từ trước tới giờ dùng dẫn động cầu trước, chỉ phân bố lực kéo ra sau khi bánh trước trượt.
Riêng Urus là thường trực ra bánh sau chỉ phân bổ ra bánh trước khi bánh sau trượt.

Túm lại "hệ thống kiểm soát trượt" hay hệ thống "reeltime Awd" cùng một nguyên lý dùng để thay đổi mô men xoắn làm nó khác cái tỷ lệ mặc định 50/50. Và nó chỉ sử dụng khi trơn trượt, nó không bao giờ có tác dụng trên đường trường.
Thanks bác. Bác giải thích rất kín kẽ.
 
  • Like
Reactions: Matiz22