Các bác cho em hỏi trường hợp có 2 làn cùng chiều, vạch đứt, 1 làn cho xe tải, 1 làn 4c ----> em muốn vượt xe cùng làn của em thì em phải đi vào làn cho xe tải, như vậy có đúng luật không ạ, nếu sai thì so với điều nào ạ?
Vẫn mượn làn để vượt được nha bác. Giống như mình vượt ở đường 2 chiều ấy, vạch đứt là vẫn mượn để vượt lên đường trong trường hợp không có xe ngược chiều.Các bác cho em hỏi trường hợp có 2 làn cùng chiều, vạch đứt, 1 làn cho xe tải, 1 làn 4c ----> em muốn vượt xe cùng làn của em thì em phải đi vào làn cho xe tải, như vậy có đúng luật không ạ, nếu sai thì so với điều nào ạ?
Cảm ơn bác, em cũng hiểu như thế, nhưng có điều lấn cấn ở đây "miễn là tuân thủ quy định về tốc độ và loại phương tiện sử dụng làn đường."Vẫn mượn làn để vượt được nha bác. Giống như mình vượt ở đường 2 chiều ấy, vạch đứt là vẫn mượn để vượt lên đường trong trường hợp không có xe ngược chiều.
Kính nhờ các Anh/ Chị trên diễn đàn tư vấn giúp như sau:
Đường ĐT 785 đoạn từ ngã 3 lâm vồ (tượng đài), khu vực Ninh Sơn, Tây Ninh cho đến đầu đường vào khu vực thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Đường 2 chiều, mỗi chiều 2 làn xe, phân cách giữa hai chiều là 2 vạch liền. Hỏi theo QC 41/2016 về vượt phải. Mình có được vượt phải hay không?
Trân trọng cảm ơn.
Đường ĐT 785 đoạn từ ngã 3 lâm vồ (tượng đài), khu vực Ninh Sơn, Tây Ninh cho đến đầu đường vào khu vực thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Đường 2 chiều, mỗi chiều 2 làn xe, phân cách giữa hai chiều là 2 vạch liền. Hỏi theo QC 41/2016 về vượt phải. Mình có được vượt phải hay không?
Trân trọng cảm ơn.
Kính nhờ các Anh/ Chị trên diễn đàn tư vấn giúp như sau:
Đường ĐT 785 đoạn từ ngã 3 lâm vồ (tượng đài), khu vực Ninh Sơn, Tây Ninh cho đến đầu đường vào khu vực thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Đường 2 chiều, mỗi chiều 2 làn xe, phân cách giữa hai chiều là 2 vạch liền. Hỏi theo QC 41/2016 về vượt phải. Mình có được vượt phải hay không?
Trân trọng cảm ơn.

Trong đó:
- Vạch dọc theo tim đường: Gồm vạch liền hoặc vạch đứt quãng. Vạch liền gồm vạch đơn và vạch kép.
+ Vạch dọc liền để cấm các loại xe cộ (cơ giới và thô sơ) không được vượt quá hoặc đè lên vạch đó. Vạch dọc liền dùng để phân kia đường thành 2 chiều (đi và về) và để phân chia phần đường dành cho xe thô sơ với xe cơ giới.
+ Vạch dọc liền kép thường kẻ ở đoạn đường vòng, nguy hiểm và những đoạn đường thẳng, rộng có thể cho phép xe chạy với tốc độ cao, cốt để lái xe tăng thêm sự chú ý và đi đúng theo quy định của vạch dọc liền, đảm bảo tuyệt đối an toàn.
+ Ô tô chạy trên đoạn đường có kẻ vạch dọc liền không được vượt ô tô đi trước.
+ Vạch dọc đứt quãng dùng để phân chia làn xe cơ giới; phân chia phần đường cho xe thô sơ và xe cơ giới. Ô tô chạy trên đoạn đường có vạch (dọc đứt quãng được phép vượt ô tô đi trước nhưng khi vượt xong phải nhanh chóng trở về phần đường của mình).
Đúng ra luật nên có quy định rõ ràng như vậy, nhưng hình như ko có quy định này và xxx sẽ thổi phạt lỗi sai làn đường trước khi bác vượt.Vẫn mượn làn để vượt được nha bác. Giống như mình vượt ở đường 2 chiều ấy, vạch đứt là vẫn mượn để vượt lên đường trong trường hợp không có xe ngược chiều.