Việc sử dụng xe uỷ quyền không có gì quá nghiêm trọng, em từng ủy quyền và cả mua xe ủy quyền, việc vi phạm pháp luật hay tai nạn đều do người sử dụng xe phải chịu trách nhiệm. không có gì liên đới đến người ùy quyền, trường hợp người ủy quyền chết hay đi nước ngoài, các bác có thể bán lại cho người nhà để cho yên tâm. Đến thời điểm đó xe cũng khấu hao và thuế trước bạ nhiều rồi
kingo nói:Việc sử dụng xe uỷ quyền không có gì quá nghiêm trọng, em từng ủy quyền và cả mua xe ủy quyền, việc vi phạm pháp luật hay tai nạn đều do người sử dụng xe phải chịu trách nhiệm. không có gì liên đới đến người ùy quyền, trường hợp người ủy quyền chết hay đi nước ngoài, các bác có thể bán lại cho người nhà để cho yên tâm. Đến thời điểm đó xe cũng khấu hao và thuế trước bạ nhiều rồi
Cho em hỏi trường hợp người ủy quyền chết thì giấy ủy quyền mặc nhiên hết giá trị, sao bác có thể bán cho người nhà được ah?
Các bác tư vấn thì cũng phải đứng trên lập trường bên nào chứ, bên bán đương nhiên muốn bán xe cho nhanh gọn nhưng bên mua không chịu vì tính tới lui bị thiệt tiền thuế TB nên mới dùng cách ủy quyền, sau đó đi chán khi muốn bán thì kiếm ông chủ ngày xưa ra ký lại giấy mới ủy quyền tiếp cho người thứ ba...
Cách làm này phổ biến đến nỗi nhiều người đi mua xe bạc tỉ mà chỉ cầm cái cavet tên người khác và hợp đồng UQ thôi...
Cách làm này phổ biến đến nỗi nhiều người đi mua xe bạc tỉ mà chỉ cầm cái cavet tên người khác và hợp đồng UQ thôi...
kingo nói:Việc sử dụng xe uỷ quyền không có gì quá nghiêm trọng, em từng ủy quyền và cả mua xe ủy quyền, việc vi phạm pháp luật hay tai nạn đều do người sử dụng xe phải chịu trách nhiệm. không có gì liên đới đến người ùy quyền, trường hợp người ủy quyền chết hay đi nước ngoài, các bác có thể bán lại cho người nhà để cho yên tâm. Đến thời điểm đó xe cũng khấu hao và thuế trước bạ nhiều rồi
Iem nghĩ bác sai rồi, bác chả bị gì chẳng qua là khi bị tai nạn nhẹ, không liên quan đến tài sản lớn hay tính mạng nên người mua người ta tự lo thôi.
Còn về nguyên tắc ủy quyền ( dù là chiềm hữu, sử dụng , định đoạt) thì nếu khi xảy ra tai nạn thì chủ xe vẫn phải chịu trách nhiệm bác ah. Bác cứ hỏi lại Luật sư thêm đi bác ơi.[:O]
kingo nói:Em thì lại nghĩ bác nhầm qua trường hợp chủ xe cho mượn xe rồi.
Mượn khác bác ui, hình thức này chỉ né thuế. Nhưng trách nhiệm dân sự (chủ xe ủy quyền) vẫn chịu trách nhiệm về xe mình.
Ví dụ: em có con xe, iem đi buôn ma túy. iem là chủ hàng luôn. Iem muốn né trách nhiệm nếu bị xxx bắt. Em ủy quyền toàn bộ cho thằng ...tài xế hay thằng đi giao hàng. Khi bị xxx vịn. iem nói thật là nếu bác muốn né cũng không được đâu, bác không tin cứ hỏi Luật sư. Trong này cũng nhiều LS lắm, mợ Nắng SG chẳng hạn. Bác cứ từ từ tìm hiểu.
Chỉ khi nào món đồ, cái xe (hay đại loại những gì cần có giấy chứng nhận sở hữu ) được sang tên đổi chủ thì mới hết trách nhiệm dân sự.
Còn bạn iem cũng thế, bán xe bằng ủy quyền xong ngồi lo sốt vó, cuối cùng phải dùng chiêu thì ông mua mới chịu ký cho 1 cái giấy mua bán tay và ông bạn iem chấp nhận chịu phạt do mua bán bằng giấy tay và chậm trễ sang tên đấy . Khổ lắm cơ.
Bác tìm hiểu thêm đi.
Last edited by a moderator:
Nói chung là nhiều rủi ro. Bản chất là giao dịch bất hợp pháp (trốn thuế) nên sẽ có nhiều khả năng, nhiều kiểu hệ lụy xảy ra.
- Một bên chết --> UQ hết hiệu lực, nếu có tranh chấp thừa kế --> rắc rối.
- Gây tai nạn, người mua trốn biệt --> xxx tìm tới ngừời bán, dù thanh minh thanh nga cỡ nào thì cũng rắc rối.
- Có tố cáo (giao dịch bất hợp pháp) --> nhẹ thì tuyên hợp đồng vô hiệu, nặng thì truy tội trốn thuế...
...
- Một bên chết --> UQ hết hiệu lực, nếu có tranh chấp thừa kế --> rắc rối.
- Gây tai nạn, người mua trốn biệt --> xxx tìm tới ngừời bán, dù thanh minh thanh nga cỡ nào thì cũng rắc rối.
- Có tố cáo (giao dịch bất hợp pháp) --> nhẹ thì tuyên hợp đồng vô hiệu, nặng thì truy tội trốn thuế...
...
Bác ra phòng công chứng , họ sẽ soạn cho bác HĐUQ , sau đó bác xem lại , 2 bên đồng ý thì cùng ký tên thôi