Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Ngày đăng:
- Ban nen doc ky chu de bai: đây là tủ thuốc đơn giản xử lý các trường hợp cấp tính, sau đó, các bạn phải đến các cơ quan y tế ngay để dc các thầy thuốc điều trị nhe.Em cũng biết chút ít về y khoa, tình cờ đọc được bài của bác, sợ hết hồn luôn:
@minhtriquan: TỦ THUỐC ĐƠN GIẢN CHO OTO
Để chuyến du lịch các ngày Lễ được vui trọn vẹn, mình giới thiệu các Bác tủ thuốc đơn giản trang bị trên oto, đây là tủ thuốc đơn giản xử lý các trường hợp cấp tính, sau đó, các bạn phải đến các cơ quan y tế ngay để dc các thầy thuốc điều trị nhe.
I/ Đối với người lớn:
1/ Đau răng, đau cơ: Alaxan ( tài xế cần cân nhắc, vì có thể gây chóng mặt, buồn ngủ )[BCOLOR=#ffffff] Alaxan gồm có Paracetamol và Ibuprofen: hai loại này không gây buồn ngủ, nhưng Ibuprofen có thể gây viêm loét dạ dày [/BCOLOR]
2/ Nhức đầu: Panadol extra đỏ ( không gây buồn ngủ ) bao gồm Paracetamol và caffeine, tốt cho các bác lái xe
3/ Say tàu xe: Miếng cao dán cái này em không rành là lọai nào
4/ Đầy hơi khó tiêu: Alka seltzer dạng sủi pha nước cái này là Aspirin dạng sủi bọt, bác nào đau dạ dày coi chừng nhé
5/ Đau dạ dày: Phosphalugel Cái này OK
6/ Ợ hơi, trào ngược: Motilium M ( không uống, dùng nhai và nuốt ) Motilium có hai loại dung dịch và viên, dùng để uống chứ không phải nhai đâu bác.
7/ Đau bụng - Tiêu chảy: Berberin 100mg uống từ 10 đến 15v/ 1 lần Thuốc này là loại kháng khuẩn từ xa xưa rồi bác ơi, mà người ta uống 2-3 lần. mổi lần 1 viên thôi. Loại này chiết xuất từ cây cỏ, trị bá bệnh giống như Xuyên tâm liên
8/ Cầm máu, sát khuẩn: Băng cuộn, gạc vô khuẩn, băng keo lụa, băng cá nhân, alcol, oxy già, nước muối sinh lý. OK
9/ Dược phẩm giải rượu: M21 Cái này em không biết
II/ Khi có thêm F1 trong xe:
1/ Hạ nhiệt: Efferalgan bột hòa tan 150, 250, 500 mg và dạng nhét đít ( Dựa theo số kg của trẻ, 1kg=10 đến 15mg thuốc/ 1 lần)
2/ Dầu gió
3/ Xịt mũi: Xisat xịt
4/ Kem chống nắng
5/ Xịt bỏng: Pal the nol ( Xịt ngay vào vết bỏng trong mọi trường hợp bỏng, chừa vùng mắt, mũi, miệng) Nếu ý bác là Panthenol thì Ok
III/ Khi có phụ nữ trong xe:
1/ Đau bụng kinh: Có rất nhiều loại như Cataflam, Mefenamic acid, Hyoscinum, Alverine...bạn hãy hỏi bà xã hay người yêu thường dùng loại nào ( theo chỉ định của Bs) thì mua.
IV/ Khi có bà bầu trong xe: Bầu trên 8 tháng, cần cân nhắc kỹ khi quyết định đi du lịch xa
1/ Utrogestan 200mg(Dùng trong các trường hợp bầu bị té, đau quặn dọa sảy thai): Cho bầu nằm cố định ngay, tuyệt đối không di chuyển bầu, đặt âm đạo 1v Utrogestan, kết hợp uống kèm 1v thuốc chống co thắt cơ trơn Spasmaverine (dipropyline 40mg). Nằm yên và theo dõi có xuất huyết không, sau khoảng 15'-20', nên đưa bầu vào trung tâm y tế gần nhất ngay.
Mấy cái này mà bác nào dám nghe theo thì em lạy cả nón !!!
Chúc các bạn có chuyến du lịch Lễ vui vẽ!