xe_gi_cung_duoc nói:cái cờ sao kì vậy các bác![]()
Rùi cái vụ này em đã trình bầy ở phần trên đó bác Đức ui.
Trong chuyến đi này tình cờ em được tai nghe mắt thấy một trong những phong tục rất hay của một dân tộc miền núi phía tây Thừa Thiên Huế .Phong tục lấy củi làm của hồi môn của người Rơ Ngao
Người Rơ Ngao thuộc dân tộc Ba Na (còn được gọi là Ba Na Rơ Ngao) sống tại các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Kontum với dân số hơn 170.000 người. Người Rơ Ngao được phép tự do lựa chọn bạn đời, việc cưới xin đều theo luật tục cổ truyền.Trong đó có tục lệ các cô gái phải tự thân đi chặt củi và vác về nhà xếp vào một chỗ trang trí cho thật đẹp nhằm để làm của hồi môn
Không giống như các cô gái người Kinh hay các cô gái đồng bào dân tộc thiểu số khác, những cô gái trẻ Rơ Ngao thổ lộ cảm xúc của mình theo phong tục: tìm kiếm và chặt những cây dẻ mang về nhà. Các cây dẻ được các cô gái phân ra thành từng đoạn có chiều dài khoảng 70 cm, sau đó một đầu khúc củi được vót nhọn rồi tự mình mang về nhà hoặc nhờ người thân mang hộ. Thật lãng mạn, những cây dẻ làm "củi hứa hôn" cũng báo hiệu trái tim cô gái "đã mở" để "dẫn lối" cho các chàng trai tìm đến.
Với phong tục "củi hứa hôn" của người Rơ Ngao, thì sau khi chấm dứt quá trình tìm hiểu giữa hai người, hai gia đình phải chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. Đám cưới không cần cầu kỳ, bởi lẽ, bây giờ người dân cũng đã nhận thức được những tốn kém và hệ lụy của tục cưới xin ngày trước. Thế nhưng, theo phong tục, nhà gái cũng không thể quên nhờ họ hàng để chuyển "củi hứa hôn" sang cho nhà trai làm của hồi môn trước một ngày tổ chức tiệc vui. Để cảm ơn, gia đình nhà gái cũng có bữa tiệc nho nhỏ. Sau ngày cưới, người con trai phải chọn "tổ ấm" ở nhà gái và hết quãng thời gian một năm sau ngày cưới, cả hai người sẽ chọn nơi ở riêng... Có thể nói, đây là một phong tục mang đậm dấu ấn của văn hóa các dân tộc thiểu số vùng cao Tây Nguyên; nó được lưu truyền từ bao đời nay và trở thành câu chuyện tình vừa mang âm hưởng truyền thống nhưng không thiếu phần lãng mạn. Và phong tục ấy sẽ sống mãi với tình yêu của các cô gái Rơ Ngao vào tuổi cập kê.
Củi hứa hôn của cô gái Rơ Ngao trong một ngôi làng trên đường hành quân .Nhà nào có bao nhiêu đống củi là có bấy nhiêu cô gái đang chơ lấy chồng .Có điều họ rất kín kẽ khi em vào đến nhà thì các cô đều chạy mất tăm mất dạng trốn không cho chụp ảnh .ra tiếp chỉ có bố cô gái và các anh em trai mà thôi .
Nhà của người dân tộc Ro Ngao bây giờ cũng khá khang trang có điện ,truyền hình và cũng có cả chảo VTC .
Đống củi trước nhà của người dân tộc Rơ ngao .nhà nào có đống củi là nhà ấy có con gái muốn gả chồng
[/IMG]
[/IMG]
Và đây là tài sản mà cô gái sẽ được tặng khi về nhà trai .Nếu có nhiều củi đẹp sẽ có được nhiều Trâu .....
Trong đoàn cũng có hai cô gái tính kiếm củi lấy chồng đây ạ !
Đống củi này còn ít qu1a đi mất ko biết chừng nào mới lấy chồng được đây ????
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x600.
Sức khỏe em yếu lắm vác được cái cây cỡ này là phê lém rùi .Nhưng em biết yêu nhiều lắm có anh nào giúp em không ????? Em sẽ giới thiệu cho .
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is sized 800x600.
Người Rơ Ngao thuộc dân tộc Ba Na (còn được gọi là Ba Na Rơ Ngao) sống tại các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Kontum với dân số hơn 170.000 người. Người Rơ Ngao được phép tự do lựa chọn bạn đời, việc cưới xin đều theo luật tục cổ truyền.Trong đó có tục lệ các cô gái phải tự thân đi chặt củi và vác về nhà xếp vào một chỗ trang trí cho thật đẹp nhằm để làm của hồi môn
Không giống như các cô gái người Kinh hay các cô gái đồng bào dân tộc thiểu số khác, những cô gái trẻ Rơ Ngao thổ lộ cảm xúc của mình theo phong tục: tìm kiếm và chặt những cây dẻ mang về nhà. Các cây dẻ được các cô gái phân ra thành từng đoạn có chiều dài khoảng 70 cm, sau đó một đầu khúc củi được vót nhọn rồi tự mình mang về nhà hoặc nhờ người thân mang hộ. Thật lãng mạn, những cây dẻ làm "củi hứa hôn" cũng báo hiệu trái tim cô gái "đã mở" để "dẫn lối" cho các chàng trai tìm đến.
Với phong tục "củi hứa hôn" của người Rơ Ngao, thì sau khi chấm dứt quá trình tìm hiểu giữa hai người, hai gia đình phải chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. Đám cưới không cần cầu kỳ, bởi lẽ, bây giờ người dân cũng đã nhận thức được những tốn kém và hệ lụy của tục cưới xin ngày trước. Thế nhưng, theo phong tục, nhà gái cũng không thể quên nhờ họ hàng để chuyển "củi hứa hôn" sang cho nhà trai làm của hồi môn trước một ngày tổ chức tiệc vui. Để cảm ơn, gia đình nhà gái cũng có bữa tiệc nho nhỏ. Sau ngày cưới, người con trai phải chọn "tổ ấm" ở nhà gái và hết quãng thời gian một năm sau ngày cưới, cả hai người sẽ chọn nơi ở riêng... Có thể nói, đây là một phong tục mang đậm dấu ấn của văn hóa các dân tộc thiểu số vùng cao Tây Nguyên; nó được lưu truyền từ bao đời nay và trở thành câu chuyện tình vừa mang âm hưởng truyền thống nhưng không thiếu phần lãng mạn. Và phong tục ấy sẽ sống mãi với tình yêu của các cô gái Rơ Ngao vào tuổi cập kê.
Củi hứa hôn của cô gái Rơ Ngao trong một ngôi làng trên đường hành quân .Nhà nào có bao nhiêu đống củi là có bấy nhiêu cô gái đang chơ lấy chồng .Có điều họ rất kín kẽ khi em vào đến nhà thì các cô đều chạy mất tăm mất dạng trốn không cho chụp ảnh .ra tiếp chỉ có bố cô gái và các anh em trai mà thôi .
Nhà của người dân tộc Ro Ngao bây giờ cũng khá khang trang có điện ,truyền hình và cũng có cả chảo VTC .

Đống củi trước nhà của người dân tộc Rơ ngao .nhà nào có đống củi là nhà ấy có con gái muốn gả chồng
[/IMG]

Và đây là tài sản mà cô gái sẽ được tặng khi về nhà trai .Nếu có nhiều củi đẹp sẽ có được nhiều Trâu .....

Trong đoàn cũng có hai cô gái tính kiếm củi lấy chồng đây ạ !
Đống củi này còn ít qu1a đi mất ko biết chừng nào mới lấy chồng được đây ????





Sức khỏe em yếu lắm vác được cái cây cỡ này là phê lém rùi .Nhưng em biết yêu nhiều lắm có anh nào giúp em không ????? Em sẽ giới thiệu cho .


Last edited by a moderator: