Re:Xây Dựng truờng học từ thiện tại Phú Yên
Theo kinh nghiệm em học hồi xưa thì các tỉnh miền Trung nghèo nên các phòng máy tính hay LAB học tiếng Anh đầu tư để làm kiểng thì đúng hơn, lâu lâu có báo đài đi đưa tin phóng sự thì các bác lãnh đạo dẫn đi xem cho oai. Còn sau đó thì học sinh chỉ biết đứng nhìn từ xa. Mục tiêu phổ cập tin học là giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hình dáng cái computer thế nào, bàn phím có những chữ gì, tại sao nó hoạt động, nó hoạt động có gì khác & hay hơn cái TV...? Còn sau đó những đứa trẻ lớn lên có điều kiện học Đại học thì tìm hiểu sâu hơn dựa trên cái kiến thức cơ bản. Nên mình trang bị ngay tại trường học , vấn đề bây giờ là làm sao kiếm người giáo viên tận tâm hướng dẫn mấy đứa trẻ quê. Chứ giáo viên ở đây có khi sáng đi dạy, trưa về vác cuốc ra đồng, lên rẫy là bình thường thì lấy đâu nhiệt huyết & thời gian.
Theo kinh nghiệm em học hồi xưa thì các tỉnh miền Trung nghèo nên các phòng máy tính hay LAB học tiếng Anh đầu tư để làm kiểng thì đúng hơn, lâu lâu có báo đài đi đưa tin phóng sự thì các bác lãnh đạo dẫn đi xem cho oai. Còn sau đó thì học sinh chỉ biết đứng nhìn từ xa. Mục tiêu phổ cập tin học là giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hình dáng cái computer thế nào, bàn phím có những chữ gì, tại sao nó hoạt động, nó hoạt động có gì khác & hay hơn cái TV...? Còn sau đó những đứa trẻ lớn lên có điều kiện học Đại học thì tìm hiểu sâu hơn dựa trên cái kiến thức cơ bản. Nên mình trang bị ngay tại trường học , vấn đề bây giờ là làm sao kiếm người giáo viên tận tâm hướng dẫn mấy đứa trẻ quê. Chứ giáo viên ở đây có khi sáng đi dạy, trưa về vác cuốc ra đồng, lên rẫy là bình thường thì lấy đâu nhiệt huyết & thời gian.
euro car nói:Theo kinh nghiệm em học hồi xưa thì các tỉnh miền Trung nghèo nên các phòng máy tính hay LAB học tiếng Anh đầu tư để làm kiểng thì đúng hơn, lâu lâu có báo đài đi đưa tin phóng sự thì các bác lãnh đạo dẫn đi xem cho oai. Còn sau đó thì học sinh chỉ biết đứng nhìn từ xa. Mục tiêu phổ cập tin học là giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hình dáng cái computer thế nào, bàn phím có những chữ gì, tại sao nó hoạt động, nó hoạt động có gì khác & hay hơn cái TV...? Còn sau đó những đứa trẻ lớn lên có điều kiện học Đại học thì tìm hiểu sâu hơn dựa trên cái kiến thức cơ bản. Nên mình trang bị ngay tại trường học , vấn đề bây giờ là làm sao kiếm người giáo viên tận tâm hướng dẫn mấy đứa trẻ quê. Chứ giáo viên ở đây có khi sáng đi dạy, trưa về vác cuốc ra đồng, lên rẫy là bình thường thì lấy đâu nhiệt huyết & thời gian.
Tks bác euro car , BDH xin ghi nhận ý kiến góp ý của bác.
Cái này chính xác bác Euro Car. BHD phải đưa vấn đề này ra với đơn vị nhận hộ trợ.phongluu nói:euro car nói:Theo kinh nghiệm em học hồi xưa thì các tỉnh miền Trung nghèo nên các phòng máy tính hay LAB học tiếng Anh đầu tư để làm kiểng thì đúng hơn, lâu lâu có báo đài đi đưa tin phóng sự thì các bác lãnh đạo dẫn đi xem cho oai. Còn sau đó thì học sinh chỉ biết đứng nhìn từ xa. Mục tiêu phổ cập tin học là giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hình dáng cái computer thế nào, bàn phím có những chữ gì, tại sao nó hoạt động, nó hoạt động có gì khác & hay hơn cái TV...? Còn sau đó những đứa trẻ lớn lên có điều kiện học Đại học thì tìm hiểu sâu hơn dựa trên cái kiến thức cơ bản. Nên mình trang bị ngay tại trường học , vấn đề bây giờ là làm sao kiếm người giáo viên tận tâm hướng dẫn mấy đứa trẻ quê. Chứ giáo viên ở đây có khi sáng đi dạy, trưa về vác cuốc ra đồng, lên rẫy là bình thường thì lấy đâu nhiệt huyết & thời gian.
Tks bác euro car , BDH xin ghi nhận ý kiến góp ý của bác.
Vừa qua BDH đã có 1 chuyến đi khảo sát thực tế điiểm trường thuộc vùng núi PY giáp với Gia Lai, trong 2 ngày , với đa sô dân sinh sống là đồng bào người dân tộc Bana ... cũng thuộc vào xã nghèo của Tỉnh Phu Yên . Hình ảnh và bài viết sẽ chuyển đến các bác sớm nhất .
phongluu nói:Vừa qua BDH đã có 1 chuyến đi khảo sát thực tế điiểm trường thuộc vùng núi PY giáp với Gia Lai, trong 2 ngày , với đa sô dân sinh sống là đồng bào người dân tộc Bana ... cũng thuộc vào xã nghèo của Tỉnh Phu Yên . Hình ảnh và bài viết sẽ chuyển đến các bác sớm nhất .
Em mạn phép bác phongluu:
Trường miền núi thoạt nhìn thấy cũng khá khang trang :

Mặt tiền ngôi trường, sân chơi , bậc tam cấp ,mái hiên cũng đầy đủ cả

Giếng trời ,rất thoáng vào mùa hè và đầy đủ nước vào mùa mưa

Mái ngói rêu phong , nghe nói có thể sập bất cứ lúc nào ,nếu không có dòng chữ Thi đua Dạy tốt học tốt rất khó có thể nghĩ đây là 1 trường học

Cánh cửa gió lùa bên cao bên thấp

Và các mầm non của đất nước vẫn rất vô tư lạc quan , yêu đời .


Thôi thì :
Đảng và chính phủ đã có công xây dựng trường cho con em các đồng ào miền núi
Các thành viên OS chúng ta hãy cùng nhau tu bổ trường
<h1>Khai trường, hàng ngàn HS tay không đến lớp</h1> <h1>http://vietbao.vn/Giao-duc/Khai-truong-hang-ngan-HS-tay-khong-den-lop/20737415/202/</h1>
Còn gần 2000 phòng học xuống cấp
Trong dịp hè, các địa phương trong tỉnh đã đầu tư 500 phòng học mới, tu bổ gần 1000 phòng học, tăng cường thiết bị dạy học với kinh phí trên 50 tỷ đồng, trong đó nhân dân góp gần 7 tỷ. Công đoàn ngành giáo dục đang triển khai chương trình xây dựng 20 nhà ở công vụ cho giáo viên. UBND tỉnh Phú Yên bổ sung 302 biên chế sự nghiệp giáo dục.
Toàn tỉnh còn 1958 phòng học đã xuống cấp, theo tính toán, cần có 290 tỷ đồng để khắc phục.
Một cuộc khảo sát chất lượng theo mẫu đề kiểm tra của Bộ GD-ĐT trên 16.700 học sinh lớp 5 trong tỉnh hồi tháng 5, toàn tỉnh có 5.337 HS không đạt chuẩn kiến thức các môn Toán và tiếng Việt, chiếm tỉ lệ hơn 30%. Tại huyện Sơn Hòa, có 40% HS trong số 1.454 học sinh yếu kém ra lớp bồi dưỡng.
Mới đây qua đợt khảo sát chất lượng đầu năm học 2007-2008 tại Trường Tiểu học Lạc Long Quân - một trong những trường đạt chuẩn Quốc gia (giai đoạn 1) đầu tiên ở tỉnh, cho thấy, tại một lớp 3 với hơn 30 HS, có 5 em làm toán lớp 2 chỉ đạt từ 1,5 - 4,5 điểm; trong đó có 2 em không biết làm phép cộng, phép trừ, có em chưa biết làm toán chia một con số và phần lớn các em đều không biết giải bài toán có lời văn một phép tính (toán đố một phép tính).
Đối với môn chính tả, chỉ nghe và viết một đoạn trong bài “Hoa mai vàng” của lớp 2 khoảng hơn 50 chữ nhưng có 6 em viết sai lỗi và chỉ đạt từ 0 điểm đến 4 điểm, trong số đó, có 4 em vừa đánh vần vừa tập đọc trong khi yêu cầu học sinh lớp 3 phải đọc được 55 chữ/phút.
Last edited by a moderator: