Hạng D
15/12/06
1.708
269
83
TP HCM


target_locked nói:
sgb345 nói:
Mình có ý kiến khác một chút.
Theo quy định, trong khi chuyển hướng chúng ta chỉ phải chú ý quan sát để nhường người đi bộ và nhường xe đi thẳng, xe ngược chiều thôi, không phải bật tín hiệu báo hướng rẽ nữa.

Giảng viên ĐH BK đòi cảnh sát đưa bằng chứng vi phạm giao thông
Theo điều 15.2 mà bác SGB345 suy luận là "không phải bật tín hiệu báo hướng rẽ nữa" em thấy không ổn.
Ví dụ khi bác tới giao lộ chờ rẽ trái hoặc quay đầu, bác phải nhường đường cho xe đi ngược chiều, trong thời gian chờ đó bác tắt xi nhan à?

Đó là quy định cụ thể của luật, bằng câu chữ cụ thể, không phải do suy luận, bác à.
Chính mắt bác đang đọc thấy như vậy mà.

Xin giải thích thêm về những mốc thời gian, không gian, được thể hiện qua câu chữ cụ thể của Điều 15 này.

Về mặt thời gian, Điều 15 của Luật phân định rõ 2 mốc thời gian, và những thao tác lái xe phải thực hiện trong từng khoảng thời gian đó.

1- Khoảng thời gian thứ 1 là "Khi muốn chuyển hướng" (tức là trước khi hành vi chuyển hướng xảy ra).
Các thao tác lái xe phải thực hiện trong khoảng thời gian này: 1- giảm tốc độ, 2- xi nhan báo hướng rẽ.
Bác chú ý giúp, về thuật ngữ, luật nói rõ từ "hướng rẽ" nhé, chứ không phải là xi nhan báo hướng "đường cong" đâu.

2- Khoảng thời gian thứ 2 là "Trong khi chuyển hướng", tức là sau khi bác muốn chuyển hướng rồi, giảm tốc độ rồi, bật xi nhan báo hướng rẽ xong rồi thì chuyển sang hành vi "chuyển hướng".

Các thao tác lái xe phải thực hiện trong khoảng thời gian khi xe đang chuyển hướng: 1- nhường quyền đi trước cho người đi bộ, đi xe đạp..., 2- nhường đường cho xe ngược chiều, 3- chỉ cho xe chuyển hướng khi không gây trở ngại, không gây mất an toàn cho người và xe khác.
Trong 3 thao tác phải làm nêu trên, không hề có quy định xe phải tiếp tục xi nhan báo hướng rẽ nữa.
(Thực tế lúc đó xe bác đang trên ngã rẽ đó rồi, cần gì báo cho xe sau biết nữa?).

Về mặt không gian, Điều 15 của Luật phân định rõ địa điểm xảy ra hành vi chuyển hướng được luật điều chỉnh.
Đó là nơi có những yếu tố sau:
- Có ngã rẽ
- Có "phần đường dành riêng cho người đi bộ, đi xe đạp",
- Có "xe đi ngược chiều" (mà xe đang chuyển hướng sẽ cắt ngang).
Trong cấu tạo đường bộ, phần đường bộ có đủ những yếu tố trên chỉ có thể là "nơi giao cắt", không thể là một đoạn đường cong chung chung.






 
Last edited by a moderator:
Hạng C
6/5/13
883
203
43
Hungtech nói:
target_locked nói:
Có tình huống thế này:
Có 2 XXX trên 1 mô tô đang tuần tra trên đường (không có Camera, không có ghi âm).
Từ phía sau có 1 chú chạy 2B nẹt pô, lấn lane trái vượt mặt XX không signal, vừa qua mặt XX là đánh võng cho XX thấy.
XX vượt lên đuổi theo và chặn chú 2B kia lại.
Chú 2B cãi: mấy anh có bằng chứng không mà đòi chặn xe tôi? MẤy anh XX ú ớ vì không có hình ảnh vi phạm, cũng không có người dân nào chịu đứng ra làm chứng.

Theo các bác thì XX có ra biên bản và quyết định phạt được không?
Theo luật thì XXX nhìn thấy là bằng chứng rồi, nếu chú 2B cãi thì chú ta mắc thêm tôi cản trở người thi hành công vụ, kiện ra tòa cũng thua.


Luật nào vậy Bác? Bác có thể trích dẩn 1 tí để em học hỏi không ạ?
 
Hạng D
4/11/07
2.961
28
38
53
Đúng quy định CSGT phải có bằng chứng, việc tìm ra bằng chứng là của CSGT chứ không phải của người dân! (CSGT có thể nhờ người đi đường xung quanh làm bằng chứng cũng được)
 
Hạng F
21/12/12
9.923
2.762
113
laixehainam nói:
Đúng quy định CSGT phải có bằng chứng, việc tìm ra bằng chứng là của CSGT chứ không phải của người dân! (CSGT có thể nhờ người đi đường xung quanh làm bằng chứng cũng được)
Vậy hả bác, cụ thể quy định nào nhỉ? Và có cần cho xem camera trong trường hợp này k bác?
 
Hạng C
24/6/07
877
5.693
93
40
lethituyetthuan nói:
Hungtech nói:
target_locked nói:
Có tình huống thế này:
Có 2 XXX trên 1 mô tô đang tuần tra trên đường (không có Camera, không có ghi âm).
Từ phía sau có 1 chú chạy 2B nẹt pô, lấn lane trái vượt mặt XX không signal, vừa qua mặt XX là đánh võng cho XX thấy.
XX vượt lên đuổi theo và chặn chú 2B kia lại.
Chú 2B cãi: mấy anh có bằng chứng không mà đòi chặn xe tôi? MẤy anh XX ú ớ vì không có hình ảnh vi phạm, cũng không có người dân nào chịu đứng ra làm chứng.

Theo các bác thì XX có ra biên bản và quyết định phạt được không?
Theo luật thì XXX nhìn thấy là bằng chứng rồi, nếu chú 2B cãi thì chú ta mắc thêm tôi cản trở người thi hành công vụ, kiện ra tòa cũng thua.


Luật nào vậy Bác? Bác có thể trích dẩn 1 tí để em học hỏi không ạ?


Vào 4rum thì bác nên biết Hungtech là 1 thằng thần kinh ko bình thường, toàn đưa ra những câu vô thưởng vô phạt không có lý luận và logic, mục là gì thì ko rõ nhưng luôn làm mem mới hoặc người ko thạo luật dễ bị lung lay... nói chung tránh xa xa 1 tí là ổn ;)
 
Hạng F
21/12/12
9.923
2.762
113
sgb345 nói:
target_locked nói:
sgb345 nói:
Mình có ý kiến khác một chút.
Theo quy định, trong khi chuyển hướng chúng ta chỉ phải chú ý quan sát để nhường người đi bộ và nhường xe đi thẳng, xe ngược chiều thôi, không phải bật tín hiệu báo hướng rẽ nữa.

Giảng viên ĐH BK đòi cảnh sát đưa bằng chứng vi phạm giao thông
Theo điều 15.2 mà bác SGB345 suy luận là "không phải bật tín hiệu báo hướng rẽ nữa" em thấy không ổn.
Ví dụ khi bác tới giao lộ chờ rẽ trái hoặc quay đầu, bác phải nhường đường cho xe đi ngược chiều, trong thời gian chờ đó bác tắt xi nhan à?

Đó là quy định cụ thể của luật, bằng câu chữ cụ thể, không phải do suy luận, bác à.
Chính mắt bác đang đọc thấy như vậy mà.

Xin giải thích thêm về những mốc thời gian, không gian, được thể hiện qua câu chữ cụ thể của Điều 15 này.

Về mặt thời gian, Điều 15 của Luật phân định rõ 2 mốc thời gian, và những thao tác lái xe phải thực hiện trong từng khoảng thời gian đó.

1- Khoảng thời gian thứ 1 là "Khi muốn chuyển hướng" (tức là trước khi hành vi chuyển hướng xảy ra).
Các thao tác lái xe phải thực hiện trong khoảng thời gian này: 1- giảm tốc độ, 2- xi nhan báo hướng rẽ.
Bác chú ý giúp, về thuật ngữ, luật nói rõ từ "hướng rẽ" nhé, chứ không phải là xi nhan báo hướng "đường cong" đâu.

2- Khoảng thời gian thứ 2 là "Trong khi chuyển hướng", tức là sau khi bác muốn chuyển hướng rồi, giảm tốc độ rồi, bật xi nhan báo hướng rẽ xong rồi thì chuyển sang hành vi "chuyển hướng".

Các thao tác lái xe phải thực hiện trong khoảng thời gian khi xe đang chuyển hướng: 1- nhường quyền đi trước cho người đi bộ, đi xe đạp..., 2- nhường đường cho xe ngược chiều, 3- chỉ cho xe chuyển hướng khi không gây trở ngại, không gây mất an toàn cho người và xe khác.
Trong 3 thao tác phải làm nêu trên, không hề có quy định xe phải tiếp tục xi nhan báo hướng rẽ nữa.
(Thực tế lúc đó xe bác đang trên ngã rẽ đó rồi, cần gì báo cho xe sau biết nữa?).

Về mặt không gian, Điều 15 của Luật phân định rõ địa điểm xảy ra hành vi chuyển hướng được luật điều chỉnh.
Đó là nơi có những yếu tố sau:
- Có ngã rẽ
- Có "phần đường dành riêng cho người đi bộ, đi xe đạp",
- Có "xe đi ngược chiều" (mà xe đang chuyển hướng sẽ cắt ngang).
Trong cấu tạo đường bộ, phần đường bộ có đủ những yếu tố trên chỉ có thể là "nơi giao cắt", không thể là một đoạn đường cong chung chung.
Về chuyển hướng và xinhan thì có bài phân tích kỹ rồi mà bác:
http://www.otosaigon.com/...hi%E1%BB%87uxinhan/p5/