Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Kính thưa các bác , chắc bậc làm cha làm mẹ nào , cũng mong muốn thế hệ F1 nhà chúng ta ngoan ngoãn , lễ phép , hiếu thảo , học tập tốt ... Nhưng từ kinh nghiệm bản thân , em nghĩ để đạt đến vấn đề trên ... Cần phải có sự đầu tư , suy nghĩ ....

Trước tiên , em lấy hoàn cảnh của rất nhiều sinh viên Việt Nam ... Mặc dù học tập chăm chỉ , khi có thời gian là "bay" ngay vào Thư viện học , làm bài ... Thế nhưng , đến khi thi ... vẫn "loay hoay" trong hai chữ " hên xui " ... Nhiều đứa lười học , lại điểm cao ( vấn đề này nhiều vô kể ở Đại Học Việt Nam ) ... mà sinh viên chăm chỉ lại vẫn có thể " rớt " ... Một sự thật rất khó tin , nhưng mà có thật ...

Thế nên , sau nhiều trăn trở với các em sinh viên Vietnam , em quyết định thảo luận cùng cả nhà ... vấn đề ở đâu ... Nếu tồn tại mãi sự thật như trên , thì " Công Nghiệp Hoá , Hiện Đại Hoá " là điều xa vời của Vietnam ... Nhưng vấn đề được giải quyết rất cụ thể theo phương pháp tiến hành của Thread " Con nghiện Accord "
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Trước hết , về phương diện học tập ở bậc Tiểu học : theo suy nghĩ của em là khá ổn , khi chúng ta cho con em đi học thêm ... Kiến thức sẽ rất chuẩn ...
OOng bà ta thường nói " Vạn sự khởi đầu nan " ... Nên quan điểm của em là " ủng hộ học thêm " ... Vì kiến thức được tiếp thu trước một cách nhẹ nhàng , F1 mình sẽ nhớ được tốt và lâu hơn ....
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Nói chung mà nói , ở bậc học nhỏ ( từ Tiểu học trở xuống ) ... cần quan trọng giáo dục : Lễ Nghĩa , Sự Tự Tin , Phương pháp tiếp thu cho trẻ ...

Nhật Bản có nền công nghiệp cao , hiện đại ... Thế nhưng , rất nhiều doanh nghiệp có doanh thu lớn của Nhật Bản là doanh nghiệp nhỏ , có thể cửa tiệm chỉ rộng vài mét vuông ... Nhà xưởng trong những đường hẻm ... Mặc dù thế , nhiều sản phẩm công nghệ cao , cũng như thủ công được ra đời ở các doanh nghiệp này ... Vấn đề tư tưởng lớn ở đây là " Coi trọng nguồn nhân lực con người , từ những việc rất nhỏ , để có được thành công lớn )
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Đến bậc học cấp 2 ở Việt Nam , đã đến lúc chúng ta chú trọng đến vấn đề chuyên môn cho con trẻ ... Nhiều nền tảng về Toán như Số học , Đại Số , Hình học ( Tư duy sâu về Toán ) đã được học trong bậc học này ... Nếu chúng ta không chú trọng, có thế F1 sẽ bị hổng kiến thức , dẫn đến sự mất tự tin trong con trẻ ... và điều này dẫn đến nhiều nguy hiểm .... Trong bậc học này , nhiều kiến thức cơ bản của Vật Lý như cơ , quang , điện ... cũng như Hoá học cơ bản được hình thành ... Nếu chúng ta không quan tâm , chăm sóc ... phó mặc cho giáo viên , có thể là hiểm hoạ tiềm tàng .... Vậy chúng ta cần làm gì để giúp đỡ các cháu ?

À , em nói thêm về lĩnh vực ngoại ngữ , ở bậc nhỏ , chúng ta có thể cho các cháu làm quen với ngôn ngữ nói : như Pronunciation , Speech ... Còn đến khi học cấp hai , Grammar cùng Phát âm đều phải chú trọng ....
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Phương thức giải quyết về các môn : Toán Lý Hoá , Anh Văn .... hạn chế sự " hên xui " trong xác suất kéo sự mất tự tin , thất vọng ở học tập con trẻ ....
Nói chung ở bậc học nào , em cũng ủng hộ sự học thêm từ các giáo viên giỏi ... Ngày xưa , em cũng may mắn học ở những giáo viên có trình độ chuyên môn và phương pháp sư phạm rất tốt ( không phải là giáo viên bộ môn ở trường ) ... Bên cạnh đó , là sự xuất hiện của sách tham khảo ... Khi tiến hành làm bài tập sách tham khảo , nó vừa tạo khả năng kiên trì , vừa giúp con trẻ nhớ lại kiến thức .... Phát huy khả năng " Cần Cù Bù Thông Minh " trong mỗi con người ....Như vậy , kiến thức sẽ rất chắc chắn ... Có chút vấn đề trong lĩnh vực Anh Văn , chúng ta nên quyết định cho con em mình theo phương pháp phát âm theo Tiếng Bắc Mỹ hay tiếng Vương Quốc Anh British... Từ đó có lập trường học tập chuẩn môn Anh Văn

À , vấn đề dựa dẫm vào " Thông Minh " mà dẫn đến nhiều tiến sĩ rởm như anh Dũng Gia Lai đã đề cập , em sẽ nói sau
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Bây giờ đến vấn đề quan trọng , chuyên môn cấp 3 ... Thực sự , tư duy cơ bản cần nền tảng tốt từ cấp hai , duy trì sang cấp 3 ... Có thể có nhiều lựa chọn , như Chuyên Ban , Chuyên bộ môn ....

Nhưng là vấn đề gì đi nữa ... Thì sách tham khảo giúp đỡ việc rèn luyện kiến thức rất nhiều .... Sách tham khảo ở cấp 3 nhiều hơn cấp 2 ... đi theo từng chuyên đề như Lượng Giác , Phương Trình , Hàm Siêu Việt , Hình Không Gian ... etc ... Đầu tư cũng kha khá tài chính .... hì hì
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Đến Đại Học thì sao nhỉ ? Vấn đề mà bao nhiêu hội nghị , bao nhiêu diễn đàn đặt ra ... Cuối cùng , hội nghị , diễn đàn nào cũng rơi vào bế tắc .... Thế nên , sinh viên ra trường , kiến thức " sống " , đụng đến vấn đề gì về chuyên môn , " mất tự tin " , trốn tránh ( rất nhiều trường hợp ) ... Vấn đề giải quyết sao đây nhỉ ? Em chỉ dám đưa ra thảo luận , các bác thông cảm cho em " vượt rào " nhé .... Nhưng mà , em thấy có thể giải quyết để giúp đỡ em út , con cháu mình ....
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Sai lầm đầu tiên mà em thấy từ vấn đề " Công Nghiệp Hoá , Hiện Đại Hoá " te tua khi còn trong trứng nước ....
Vấn đề được đặt ra từ một trường Đại học hàng đầu ở Việt Nam , đó là trường Đại Học Bách Khoa .... hì hì ... Lôi đầu mấy cha ra phang cái nè .... Rất nhiều Thầy ... bị bệnh " tự hào vì mình thông minh " .... Nên xem nhẹ luôn vấn đề đào tạo sinh viên .... Điều mà sinh viên cần học là " kiến thức " ... Còn bằng cấp do " Trường Đại Học " nổi tiếng hay vô danh ... sẽ phải đặt đến thứ yếu ... Tất nhiên là không phải toàn bộ .... Nhưng mà xảy ra khá nhiều ở Bách Khoa , Kinh tế , Khoa học Tự nhiên ...etc
 
Hạng C
7/7/12
983
0
16
Dalat-HCMC
Tiếp tục nói về vấn đề thi cử và tự học ....
Em sẽ giải thích tại sao học chăm mà thi rớt , học phớt tỉnh Ăng lê mà đạt điểm cao ... Đó là vấn đề bất đồng bộ giữa học và thi ....
Em lấy vấn đề của trường em .... Thí dụ khi học môn ... Kế Toán Tài Chính 1 ... có nhiều vấn đề phải học như Kế Toán Tiền , Kế Toán Tài Sản Cố Định .... etc ... Đòi hỏi sinh viên phải học rất chăm chỉ mới có thể hoàn tất vấn đề nhỏ là định khoản , phản ánh các số kế toán ...( vấn đề đặt ra trong những bài thi ) ...
Học thì rất nhiều , nhưng thi chẳng bao nhiêu ... Anh Chàng Cô Nàng sinh viên nào chỉ cần giải các đề thi năm cũ , năm sau tương tự sẽ giải Nhanh như Điện ... Anh Chàng Cô Nàng nào giải bài tập , đọc sách nhiều quá ... sẽ phải suy nghĩ ... đôi khi không kịp thời gian ... Nhiều vaasn đề khó trong bài thi , không suy nghĩ trước , không giải quyết trước ... sẽ làm không kịp ... Rớt cho mà coi ... hì hì