Accountant
Thu hái dược liệu không đơn giản vậy đâu anh. Phải tùy bộ phận dùng mà thời điểm thu hái thích hợp, chưa kể phần sơ chế và bảo quản nữa, đó là chưa kể đến khâu chế biến.
Hồi đó có biết làm như mấy cái anh nói đâu. Trên chỉ đạo xuống, cây chó đẻ phơi khô lấy lá pha nước uống, là đi lụm về rửa lá đi rồi phơi khô bỏ bịch cất thôi. Không làm nhiều, cứ làm cuốn chiếu mỗi tháng mỗi làm.
 
Hạng C
22/12/11
589
18.504
93
A chứng kiến được bao nhiêu case ?
Mới nãy e chứng kiến cậu công nhân kia vượt đèn đỏ e bẩu tất cả công nhân đều vượt đèn đỏ a chịu hôn ?
Hay nà nại trào phún!
Bọn khối C ko nói làm gì
Vài tên khối B giờ tư duy cũng tệ, thích phán suông mà ko có fact & figures...

Muốn so sánh chết vì lao ko chữa khỏi với chết vì tai nạn giao thông thì vào đây:
Tỉ lệ VN

....tỷ lệ mắc lao của Việt Nam vẫn còn cao. Năm 2017, số người chết vì bệnh lao thậm chí còn cao hơn tai nạn giao thông, với 12.000 người
--------

Đây nữa, tỉ lệ thế giới:

"...Năm 2017, đã có 10 triệu người mắc bệnh và 1,6 triệu người chết vì bệnh lao...."

Cho nên các cậu khối B "nạc quan kách mệnh" lấy thành tích báo cáo đại hội thì mềnh chỉ cười mĩm chi.
 
Hạng C
22/12/11
589
18.504
93
Ajelita wrote
Cậu lạc quan quá
Mềnh chứng kiến 2 người quen chữa lao khổ sở lắm
Bỏ công việc , rút tiền dự trữ....sống gần như phải xa cách người thân

Những cái khổ nhất là thuốc vật : uống vào cứ bị vật, ói mật xanh mật vàng lại phải lốc cốc đi lên xin thêm liều thuốc mới, hay bị trễ hoặc có khi không lấy được phải chờ ngày hôm sau , liệu trình không đáp ứng lại phải trở lại từ đầu.

Mất hơn một năm và hậu quả để lại là điếc và gan bị suy nặng

Anh lại làm mấy anh chên hoang mang dồi. Đồng nghịp em mắc lao và đều khỏi.
Đọc với hiểu có vấn đề gì vậy trời???

Có ai phủ nhận 100% chữa ko khỏi đâu
Vấn đề là di chứng để lại sau khi chữa rất nặng nề làm giảm chất lượng cuộc sống và giảm thọ

Tỉ lệ chữa ko khỏi và tử vong cao hơn tai nạn giao thông.

Cho nên mềnh ko "nạc quan kách mệnh" với căn bịnh nầy

Còn mấy cậu khối B vào CNL xòe tí lông lại là chuyện khác.
Mềnh mà khối B chữa lao , mềnh cũng vào đây xòe lông cho bọn CNL kính nể
:)

:)

Giỡn tí thôi, chớ trình độ y học thế giới thế kỷ 21 với lao chỉ đến thế.
VN tuổi gì cũng hổng hơn được.
Chớ mềng ko muốn ghẹo mấy anh khối B
 
Hạng C
13/2/09
549
36.570
93
Đọc với hiểu có vấn đề gì vậy trời???

Có ai phủ nhận 100% chữa ko khỏi đâu
Vấn đề là di chứng để lại sau khi chữa rất nặng nề làm giảm chất lượng cuộc sống và giảm thọ

Tỉ lệ chữa ko khỏi và tử vong cao hơn tai nạn giao thông.

Cho nên mềnh ko "nạc quan kách mệnh" với căn bịnh nầy

Còn mấy cậu khối B vào CNL xòe tí lông lại là chuyện khác.
Mềnh mà khối B chữa lao , mềnh cũng vào đây xòe lông cho bọn CNL kính nể
:)

:)

Giỡn tí thôi, chớ trình độ y học thế giới thế kỷ 21 với lao chỉ đến thế.
VN tuổi gì cũng hổng hơn được.
Chớ mềng ko muốn ghẹo mấy anh khối B
Người thường còn biết ko lý gì các Bác sĩ ko biết! Chẳng qua vì đạo đức nghề nghiệp, họ ko muốn những người bị bệnh hoang mang. Thông tin chung thì đã có đầy trên mạng, trường hợp cụ thể thì tìm chuyên gia thôi, chứ nghe tin tiêu cực kiểu này khéo chừng chết vì lao tâm trước khi chết vì lao phổi! :D
 
  • Like
Reactions: tuando
Hạng B1
19/11/11
64
878
83
Híc. Tỷ lệ lao kháng thuốc mà 40% là con số đáng suy ngẫm. Đó là lý do mềnh nói phải có Kháng sinh đồ mới điều trị đấy.
Tỷ lệ lao tại VN mình khoảng 190 ca/100.000 dân. (Survey quốc gia, làm theo yêu cầu của WHO)
Tỷ lệ đa kháng (kháng cùng lúc Rif và INH) hoặc kháng Rif là khoảng 5% cho bệnh nhân lao mới và 20% cho bệnh nhân lao tái phát. VN mình tỷ lệ cũng cỡ này. Tỷ lệ thay đổi ở các nước khác nhau. Những vùng như Latvia, Ấn Độ kháng thuốc cao. KSĐ phải 3 tháng mới có kq ạ. Nên hiện giờ, để phát hiện nhanh kháng thuốc, ngta sử dụng ksđ kiểu gien (genotypic DST) để quyết định điều trị (xn gien kháng thuốc: GeneXpert, Hain test và trong tương lai là Whole Genome sequencing).
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Hổm rày đi chơi ko còm được, chỉ xem lướt qua.
Bỗng xuất hiện 1 mợ chiên gia @bornfree về lao còm hay quá!
Hnay rãnh có vài lời với anh @Lệnh hồ công tử.

Câu chuyện của anh về BS PLT làm mình suy nghĩ mãi.
Và nghĩ thật thương ông thầy và các NVYT ngành lao.
Anh có nghĩ 1 người làm lao, tiếp xuc1 hàng ngày với hàng chục, hàng trăm bn lao trong cả cuộc đời hành nghề của mình thì có nhiễm lao ko???

Bệnh lao là bệnh lây truyền do VK lao.
Chu kỳ sinh sản, nhân đôi của VK lao chậm chứ ko nhanh như VK thường nên thời gian ủ bệnh rất dài.
Khi tiếp xúc với VK lao ko phải 100% đều mắc lao.
Lâu quá mình quên rồi, chỉ nhớ mang máng, đại khái là chỉ # 10% là có nguy cơ thành bệnh lao. Đối tượng này thường là người suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, lao lực, già yếu, trẻ em, phụ nữ sau sinh, đái đường hay người vừa mới mắc bệnh nặng khác,...

90% còn lại thì phân nửa 45% là ko bệnh tật gì cả, VK lao bị hệ thống miễn dịch, thực bào xơi tái toàn bộ mà ko cần điều trị hay can thiệp gì. Những người này khi xn thì XQ phổi có thể có vôi hay bình thường. IDR, IGRA sẽ + (cũng có thể -), dù ko có triệu chứng bệnh lao hay chỉ cco1 ho thoáng qua.

45% hệ thống thực bào ngậm VK, nhưng ko xơi tái nỗi. Thế là VK "nằm vùng" trong lòng ta. Chờ khi nào hệ thống phòng thủ của ta yếu đi nó sẽ "vùng lên" giải phóng ta (như suy giảm miễn dịch, già yếu, bệnh đái đường,...). Khi đó, cần 1 sự giúp đỡ, can thiệp từ bên ngoài để giúp ta tiêu diệt bọn "nằm vùng" này. Những người này cũng giống như nhóm trên, XQ phổi có thể có vôi hay bình thường. IDR, IGRA sẽ + hoặc -. Đối tượng này việc điều trị được cân nhắc tùy theo từng đất nước, từng vùng địa lý, từng bác sĩ, từng bn và từng thời điểm thích hợp.

Mình đã nói đời có nhiều cái éo le.
BS PLT là người từng ra hàng trăm ngàn cái quyết định điều trị lao cho người khác (dĩ nhiên có vô số cái đúng và 1 ít cái sai). Cuối cùng dù ko muốn 1 chút nào, lại nhận 1 cái quyết định điều trị lao của người khác, của học trò mình vì cái thẻ xanh.
Bởi vì nước Mỹ ko chấp nhận 1 người bệnh lao sinh sống thường trú ở đất nước họ.
1 người có tiền sử 50 năm tiếp xúc bệnh lao thì chắc chắn phải có nhiễm lao.
Có thể ông thầy rơi vào số 45 trên, cũng có thể rơi vào 45 dưới khi sức khỏe yếu lúc về già.
Việc quyết định điều trị lao để vào nước Mỹ sinh sống là hoàn đúng theo qui định của nước Mỹ dù anh uống thuốc có phản ứng, có tác dụng phụ gì thì ráng chịu.
Nếu ở VN, ko sống ở Mỹ thì đố ai được bắt ông thầy uống thuốc lao.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hổm rày đi chơi ko còm được, chỉ xem lướt qua.
Bỗng xuất hiện 1 mợ chiên gia @bornfree về lao còm hay quá!
Hnay rãnh có vài lời với anh @Lệnh hồ công tử.

Câu chuyện của anh về BS PLT làm mình suy nghĩ mãi.
Và nghĩ thật thương ông thầy và các NVYT ngành lao.
Anh có nghĩ 1 người làm lao, tiếp xuc1 hàng ngày với hàng chục, hàng trăm bn lao trong cả cuộc đời hành nghề của mình thì có nhiễm lao ko???

Bệnh lao là bệnh lây truyền do VK lao.
Chu kỳ sinh sản, nhân đôi của VK lao chậm chứ ko nhanh như VK thường nên thời gian ủ bệnh rất dài.
Khi tiếp xúc với VK lao ko phải 100% đều mắc lao.
Lâu quá mình quên rồi, chỉ nhớ mang máng, đại khái là chỉ # 10% là có nguy cơ thành bệnh lao. Đối tượng này thường là người suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, lao lực, già yếu, trẻ em, phụ nữ sau sinh, đái đường hay người vừa mới mắc bệnh nặng khác,...

90% còn lại thì phân nửa 45% là ko bệnh tật gì cả, VK lao bị hệ thống miễn dịch, thực bào xơi tái toàn bộ mà ko cần điều trị hay can thiệp gì. Những người này khi xn thì XQ phổi có thể có vôi hay bình thường. IDR, IGRA sẽ + (cũng có thể -), dù ko có triệu chứng bệnh lao hay chỉ cco1 ho thoáng qua.

45% hệ thống thực bào ngậm VK, nhưng ko xơi tái nỗi. Thế là VK "nằm vùng" trong lòng ta. Chờ khi nào hệ thống phòng thủ của ta yếu đi nó sẽ "vùng lên" giải phóng ta (như suy giảm miễn dịch, già yếu, bệnh đái đường,...). Khi đó, cần 1 sự giúp đỡ, can thiệp từ bên ngoài để giúp ta tiêu diệt bọn "nằm vùng" này. Những người này cũng giống như nhóm trên, XQ phổi có thể có vôi hay bình thường. IDR, IGRA sẽ + hoặc -. Đối tượng này việc điều trị được cân nhắc tùy theo từng đất nước, từng vùng địa lý, từng bác sĩ, từng bn và từng thời điểm thích hợp.

Mình đã nói đời có nhiều cái éo le.
BS PLT là người từng ra hàng trăm ngàn cái quyết định điều trị lao cho người khác (dĩ nhiên có vô số cái đúng và 1 ít cái sai). Cuối cùng dù ko muốn 1 chút nào, lại nhận 1 cái quyết định điều trị lao của người khác, của học trò mình vì cái thẻ xanh.
Bởi vì nước Mỹ ko chấp nhận 1 người bệnh lao sinh sống thường trú ở đất nước họ.
1 người có tiền sử 50 năm tiếp xúc bệnh lao thì chắc chắn phải có nhiễm lao.
Có thể ông thầy rơi vào số 45 trên, cũng có thể rơi vào 45 dưới khi sức khỏe yếu lúc về già.
Việc quyết định điều trị lao để vào nước Mỹ sinh sống là hoàn đúng theo qui định của nước Mỹ dù anh uống thuốc có phản ứng, có tác dụng phụ gì thì ráng chịu.
Nếu ở VN, ko sống ở Mỹ thì đố ai được bắt ông thầy uống thuốc lao.
Mềnh nói rồi , mấy anh có chửi mềnh thì trước khi chửi làm ơn đọc cái chỉ định điều trị của CDC đi rồi chửimềnh chưa muộn anh à. Chả có một nơi nào trên TG bắt điều trị Lao khi chưa bắt được con vi trùng Lao cả anh à.
Cái ví dụ đó mềnh nêu lên là vì ông thầy đã tự kiểm tra Lao cho bản thân trước khi đến với mềnh, nên thầy mới tự tin mà chửi mềnh chớ. Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán Lao vẫn là cấy ra con vi trùng lao. Cấy ko ra thì đời nào ai dám bắt được ông thầy chịu uống thuốc Lao? Mấy anh làm ơn bỏ dùm cái suy nghĩ là tiêu chuẩn Mỹ này nọ nó cao. Ko phải đâu, cái quan trọng bậc nhất là kỹ thuật lấy mẩu đàm cho nó đúng chuẩn. Mềnh chỉ nói vậy thôi.
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Mềnh nói rồi , mấy anh có chửi mềnh thì trước khi chửi làm ơn đọc cái chỉ định điều trị của CDC đi rồi chửimềnh chưa muộn anh à. Chả có một nơi nào trên TG bắt điều trị Lao khi chưa bắt được con vi trùng Lao cả anh à.
Cái ví dụ đó mềnh nêu lên là vì ông thầy đã tự kiểm tra Lao cho bản thân trước khi đến với mềnh, nên thầy mới tự tin mà chửi mềnh chớ. Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán Lao vẫn là cấy ra con vi trùng lao. Cấy ko ra thì đời nào ai dám bắt được ông thầy chịu uống thuốc Lao? Mấy anh làm ơn bỏ dùm cái suy nghĩ là tiêu chuẩn Mỹ này nọ nó cao. Ko phải đâu, cái quan trọng bậc nhất là kỹ thuật lấy mẩu đàm cho nó đúng chuẩn. Mềnh chỉ nói vậy thôi.
Tiêu chuẩn điều trị bệnh lao phổi của VN là 2 mẫu đàm + hoặc 1 mẫu đàm + kèm với hình ảnh XQ có tổn thương. Đó là bệnh lao.
Trường hợp như ông thầy. Ko phải là bệnh lao vì ko có triêu chứng, chỉ có hình ảnh nốt vôi nhỏ như anh nói kèm với IGRA + ( LÀM LAO 50 NĂM THÌ KO DƯƠNG MỚI LẠ).
Chỉ định điều trị lao theo CDC ra sao mình chưa biết, nhưng đối với hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn nhân viên y tế làm trong ngành lao có hình ảnh nốt vôi, IGRA + thì điều trị sao đây anh?