Trọng tải là tải trọng, là khả năng chở hàng chứ trọng lượng toàn bộ thì cái xác xe không tải đã trên tấn thậm chí 2 tấn rồi thì làm gì có xe nào dưới 1,5 tấn cả hàng.
xe em ôtô 7 chỗ, xác xe không (chưa tính người và hàng hóa) đã 1,8 tấn
Chắc thắc mắc của bác chủ có liên quan đến trọng tải xe khi qua cầu, khi đó tính toàn bộ xe+hàng+người trên xe (thực ra mấy biển báo trọng tải cầu cũng mơ hồ, làm sao biết trên cầu có bao nhiêu xe khác, mỗi xe nặng bao nhiêu để mình cân nhắc có nên qua cầu không).
Còn các định nghĩa về xe thì có ở đây
- Tổng trọng tải còn gọi là trọng lượng toàn bộ
của xe.
- Tự trọng còn gọi là trọng lượng bản thân, là sức
nặng của riêng chiếc xe, chưa tính hàng hoá chở
trên xe.
- Tải trọng còn gọi là trọng tải cho phép, là sức
chở cho phép của xe.
- Tự trọng xe nền: Chassis & Cabin, khung xe và
đầu xe, còn gọi là xác xe.
- Thùng tải: là thùng lắp trên xe tải, như: thùng
lửng, thùng mui bạt, thùng kín, thùng đông lạnh,
…
Còn các định nghĩa về xe thì có ở đây
- Tổng trọng tải còn gọi là trọng lượng toàn bộ
của xe.
- Tự trọng còn gọi là trọng lượng bản thân, là sức
nặng của riêng chiếc xe, chưa tính hàng hoá chở
trên xe.
- Tải trọng còn gọi là trọng tải cho phép, là sức
chở cho phép của xe.
- Tự trọng xe nền: Chassis & Cabin, khung xe và
đầu xe, còn gọi là xác xe.
- Thùng tải: là thùng lắp trên xe tải, như: thùng
lửng, thùng mui bạt, thùng kín, thùng đông lạnh,
…
Thế mà bọn công ty luật S&B Law tư vấn cho bọn Autocar vietnam là trọng tải là trọng lượng toàn bộ xe, em đọc mà thấy hoang mang. thank bácChắc thắc mắc của bác chủ có liên quan đến trọng tải xe khi qua cầu, khi đó tính toàn bộ xe+hàng+người trên xe (thực ra mấy biển báo trọng tải cầu cũng mơ hồ, làm sao biết trên cầu có bao nhiêu xe khác, mỗi xe nặng bao nhiêu để mình cân nhắc có nên qua cầu không).
Còn các định nghĩa về xe thì có ở đây
- Tổng trọng tải còn gọi là trọng lượng toàn bộ
của xe.
- Tự trọng còn gọi là trọng lượng bản thân, là sức
nặng của riêng chiếc xe, chưa tính hàng hoá chở
trên xe.
- Tải trọng còn gọi là trọng tải cho phép, là sức
chở cho phép của xe.
- Tự trọng xe nền: Chassis & Cabin, khung xe và
đầu xe, còn gọi là xác xe.
- Thùng tải: là thùng lắp trên xe tải, như: thùng
lửng, thùng mui bạt, thùng kín, thùng đông lạnh,
…
Định nghĩa này bác trích ở cái link này ko có giá trị pháp lý, bác có văn bản, QC nào quy định ko?Chắc thắc mắc của bác chủ có liên quan đến trọng tải xe khi qua cầu, khi đó tính toàn bộ xe+hàng+người trên xe (thực ra mấy biển báo trọng tải cầu cũng mơ hồ, làm sao biết trên cầu có bao nhiêu xe khác, mỗi xe nặng bao nhiêu để mình cân nhắc có nên qua cầu không).
Còn các định nghĩa về xe thì có ở đây
- Tổng trọng tải còn gọi là trọng lượng toàn bộ
của xe.
- Tự trọng còn gọi là trọng lượng bản thân, là sức
nặng của riêng chiếc xe, chưa tính hàng hoá chở
trên xe.
- Tải trọng còn gọi là trọng tải cho phép, là sức
chở cho phép của xe.
- Tự trọng xe nền: Chassis & Cabin, khung xe và
đầu xe, còn gọi là xác xe.
- Thùng tải: là thùng lắp trên xe tải, như: thùng
lửng, thùng mui bạt, thùng kín, thùng đông lạnh,
…
Xe em Camry có tải trọng toàn bộ xe >1,825T----> xe em xe tải. Vãi thằng luật S$B Law này.Lang thang trên Autocar vietnam.vn em thấy có trường hợp thắc mắc vế xe pickup ca bin kép ( xe bán tải) có được coi là xe con? thì được trả lời như thía này:
[xtable=skin1|cellpadding:4|cellspacing:4]
{tbody}
{tr}
{td}Điện máy Dũng Bình (2014:30:07 05:43){/td}
{/tr}
{tr}
{td}Các bạn cho mình hỏi: Xe ISUZU D-MAX trong đăng ký ghi là "xe tải pickup cabin kép" thì đi theo làn đường nào như hình vẽ? Xe loại này có đc đi làn như xe con ko? Xin cảm ơn!{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=skin1|cellpadding:4|cellspacing:4]
{tbody}
{tr}
{td}Autocar Vietnam (2014:06:08 10:27){/td}
{/tr}
{tr}
{td}Vấn đề của bạn Điện máy Dũng Bình, Autocar Vietnam đã tham khảo ý kiến của công ty luật S&B Law và xin trả lời như sau: Theo quy định tại 4.23 QCVN41 có quy định: Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn. Để xác định xe bán tải (ví dụ như Ford Ranger, Toyota Hilux, Nissan Navara...) là xe con hay xe tải theo quy định của QCVN41 thì cần căn cứ vào các thông tin trong đăng ký xe. Nếu trong đăng ký (hoặc đăng kiểm) xe ghi là xe tải pickup ca-bin kép mà có trọng tải (trọng lượng toàn bộ xe) lớn hơn 1,5 tấn thì không được coi là xe ôtô con. Thường trong các đăng ký (đăng kiểm) xe của các loại xe bán tải như ví dụ thì mục trọng lượng toàn bộ ghi là 2,955 kg. Nếu trên đăng ký (đăng kiểm) xe có thông tin về trọng tải như vậy (lớn hơn 1,5 tấn) không được coi là xe con theo bộ quy chuẩn Việt Nam 41.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Trả lời của Autocar vietnam có đứng không các bác?
http://autocarvietnam.vn/tin-tuc/717/vuot-xe-the-nao-la-dung
luật còn mơ hồ, lỏng lẻo, chồng chéo, không rõ ràng, e lấy ví dụ:
và có biển giống vậy nhưng con số bên trong là 3,5t: e có hỏi quản lý đô thị Biên Hòa thì đc trả lời là cấm xe 2,5t hoặc 3,5 t là tổng trọng lượng hay còn gọi là trọng lượng xe và hàng. (2,5t là trọng lượng xe và hàng - Đi xe suzuki 500kg thì đúng luật
, xe bán tải là lố tai vì trọng lượng hàng là 800kg + xác xe là 1,8t thì = 2,6t)
Còn biển này:
cũng là tổng trọng lượng xe và hàng.
Và các loại biển này:
thì hiểu sao cho đúng?
vậy trên bằng lái (bằng B2) thì đc phép đk xe tải có trọng tải dưới 3.5t. Vậy trọng tải thì hiểu như thế nào khi có hình xe tải như vầy trong biển này:
.
e cũng cùng thắc mắc với bác chủ vì hiện nay trong tp ta có rất nhiều biển báo như biển báo 106b nhưng con số là 1,5t - 2,5t và khi xe có trọng tải dưới số ghi trên biển thì chạy không sao, mặc dù xác xe là gần 3 tấn chưa kể hàng, nếu gọi biển 106, 106b là tổng trọng tải thì toàn bộ xe chở hàng (xe bán tải, xe tải 1,1t - 1,2t, xe 7, 9 chỗ) đều quá 1500kg, vậy thì csgt làm ngơ cho qua hay sao? Còn ở Biên Hòa thì có biển báo giống biển 106b nhưng là 3,5t, xe tải e trọng tải 3,3t (xe và hàng thì 6,4t) lưu thông thì bị bắt, vấn đề này làm cho cty rất nan giải, không cách nào đi đúng đc vì xe 1,2t thì tổng trọng tải là 4t rồi! Rất rất là nhức đầu

Còn biển này:

Và các loại biển này:

vậy trên bằng lái (bằng B2) thì đc phép đk xe tải có trọng tải dưới 3.5t. Vậy trọng tải thì hiểu như thế nào khi có hình xe tải như vầy trong biển này:

e cũng cùng thắc mắc với bác chủ vì hiện nay trong tp ta có rất nhiều biển báo như biển báo 106b nhưng con số là 1,5t - 2,5t và khi xe có trọng tải dưới số ghi trên biển thì chạy không sao, mặc dù xác xe là gần 3 tấn chưa kể hàng, nếu gọi biển 106, 106b là tổng trọng tải thì toàn bộ xe chở hàng (xe bán tải, xe tải 1,1t - 1,2t, xe 7, 9 chỗ) đều quá 1500kg, vậy thì csgt làm ngơ cho qua hay sao? Còn ở Biên Hòa thì có biển báo giống biển 106b nhưng là 3,5t, xe tải e trọng tải 3,3t (xe và hàng thì 6,4t) lưu thông thì bị bắt, vấn đề này làm cho cty rất nan giải, không cách nào đi đúng đc vì xe 1,2t thì tổng trọng tải là 4t rồi! Rất rất là nhức đầu
Biển số 106(a,b) "Cấm ôtô tải"
a) Để báo đường cấm tất cả các loại ôtô chở hàng có trọng tải từ 1,5 tấn trở lên trừ các xe được ưu tiên theo quy định, phải đặt biển số 106a "Cấm ôtô tải". Biển có hiệu lực cấm đối với cả máy kéo và các xe máy chuyên dùng đi vào đoạn đường đặt biển.
b) Nếu trên biển quy định trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng (chữ số tấn ghi bằng màu trắng trên hình vẽ xe) thì chỉ cấm những ôtô có tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) vượt quá con số đã quy định trên biển phải đặt biển số 106b.
Còn ở Biên Hòa thì có biển báo giống biển 106b nhưng là 3,5t, xe tải e trọng tải 3,3t (xe và hàng thì 6,4t) lưu thông thì bị bắt --> Đúng
Chế tài theo Điều 5, khoản 4, điểm b NĐ171/2013.
Còn biển này:
cũng là tổng trọng lượng xe và hàng. Thường đặt nơi cầu yếu hoặc đường có hệ thống ngầm . Chế tài theo Điều 33 NĐ 171/2013.
a) Để báo đường cấm tất cả các loại ôtô chở hàng có trọng tải từ 1,5 tấn trở lên trừ các xe được ưu tiên theo quy định, phải đặt biển số 106a "Cấm ôtô tải". Biển có hiệu lực cấm đối với cả máy kéo và các xe máy chuyên dùng đi vào đoạn đường đặt biển.
b) Nếu trên biển quy định trọng tải - trọng lượng xe cộng hàng (chữ số tấn ghi bằng màu trắng trên hình vẽ xe) thì chỉ cấm những ôtô có tổng trọng lượng (trọng lượng xe cộng hàng) vượt quá con số đã quy định trên biển phải đặt biển số 106b.
Còn ở Biên Hòa thì có biển báo giống biển 106b nhưng là 3,5t, xe tải e trọng tải 3,3t (xe và hàng thì 6,4t) lưu thông thì bị bắt --> Đúng
Chế tài theo Điều 5, khoản 4, điểm b NĐ171/2013.
Còn biển này:

Sorry các bác em đào mộ tý vì hôm trước chạy tải mà lòng hoang mang vô cùng vì mơ hồ mấy vụ này.
Xe em chạy loại Isuzu 130ps, đăng kí chỡ hàng 3,4T, tổng trọng lượng xe+hàng=7T.
Vậy cho em hỏi em phải làm sao khi gặp
+Quy định tốc độ (80 hay 70 ngoài KDC và 50 hay 40 trong KDC)?
+Biển 106b ghi 5T (cụ thể là QL 1a đoạn từ bình chánh về tới tiền giang ở giờ cao điểm)
+Biển viền đỏ ghi 6T nhưng bên dưới có hình trục cầu?
+Biển làn đường ví dụ đường dẫn Chợ đệm quy định làn giữa xe tải <3,5T?
+Bằng lái của em B2 rồi có chạy được xe này?
Em hỏi mấy ông bác tại cựu thì ông nói vầy ông nói khác. Các bác giúp em chứ bây giờ không biết chạy sao cho đúng?
Xe em chạy loại Isuzu 130ps, đăng kí chỡ hàng 3,4T, tổng trọng lượng xe+hàng=7T.
Vậy cho em hỏi em phải làm sao khi gặp
+Quy định tốc độ (80 hay 70 ngoài KDC và 50 hay 40 trong KDC)?
+Biển 106b ghi 5T (cụ thể là QL 1a đoạn từ bình chánh về tới tiền giang ở giờ cao điểm)
+Biển viền đỏ ghi 6T nhưng bên dưới có hình trục cầu?
+Biển làn đường ví dụ đường dẫn Chợ đệm quy định làn giữa xe tải <3,5T?
+Bằng lái của em B2 rồi có chạy được xe này?
Em hỏi mấy ông bác tại cựu thì ông nói vầy ông nói khác. Các bác giúp em chứ bây giờ không biết chạy sao cho đúng?