Re:chủ nhật này đi coi kéo đốt hầm TT
Có bác nào biết họ lấy cái gì hoặc làm như thế nào để bịt 2 miệng hầm không? Vì với đốt hầm dài-rộng-cao lớn như thế thì hẳn áp lực nước sẽ rất lớn, người ta phải làm sao để nước không thấm hoặc không tràn vào đốt hầm trong quá trình lai dắt nhể?
LâmLan nói:hoadat nói:Đúng là em cũng thật ngu khi đưa ra câu hỏi như thế nàyĐể trả lời được câu hỏi này 1cách thấu đáo thì em phải lục tung trong trí nhớ 16năm trước để tìm về môn vật lý về lực đẩy Archimedes, về phần khối lượng riêng của vật chất để hầu các bác nhé
Việc hơi dài dòng qua các ví dụ nhưng nếu đọc từ từ các bác sẽ hiểu nhiều điều hay thú vị:
* Tại sao quả bóng có thể nổi trên nước mà không chìm?
- Em sẽ làm cho nó chìm bằng cách tháo toàn bộ oxy trong quả bóng ra thì nó sẽ chìm vì lúc đấy khối lượng riêng của nó nặng hơn khối lượng riêng của nước---> chắc chắn nó chìm.
* Tại sao đôi dép nhựa quăng xuống nước nó lại nổi?
- Vì đôi dép nhựa có khối riêng nhẹ hơn khối lực riêng của nước nên nó sẽ nổi đó chính là lực đẩy Archimedes( ác si mét).
* Vì sao bong bóng có thể bay được?
- Vì bong bóng được bơm bằng khí hydro mà khí hydro nhẹ hơn oxy trong không khí nên chắc nó sẽ bay lên...v.v
Trở lại việc các đốt hầm Thủ Thiêm khi dìm xuống đáy sông rồi, tháo nước ra hết sao nó không nổi lên được?
- Khối lượng riêng của nước ở nhiệt 20độ C là 998kg/m3
- Khối lượng riêng của bêtông cốt thép là 2500kg/m3. Toàn bộ đốt hầm được các kỹ sư ước lượng là 27.000tấn. Nó nổi được trên sông mà lai dắt về tới nơi là may rồi đó. Vì sao nổi được như vậy?
* Trong vật lý: một vật muốn có khối lượng riêng nhẹ hơn trước đó thì hãy bơm oxy vào thì nó sẽ làm cho nó có khối lượng riêng nhẹ hơn: Chã phải đốt hầm đó được bịt kín hai đầu thì bên trong vẫn còn đầy không khí sao.Em tính nhẩm diên tích 33m*90m*9m mà toàn bằng nước thì nó đã có khối lượng riêng hơn 26.000tấn rồi.
Vd: Quăng chai nước rỗng đã đậy nắp xuống hồ nó nổi, mở nắp nó chìm. Nhưng chưa chắc...cái chai bằng sắt có thể chìm luôn.
![]()
*Bác giangho làm công trình tầm cỡ quốc gia thì phải lưu ý betong nếu nó bơm oxy vào thì sẽ ăn gian được khối lượng đấy nhé! Lúc đấy betong bị xốp vì có nhiều bọt.![]()
* Việc đốt hầm thủ thiêm khi đã dìm xuống sông rồi thì không thể nổi lên được nữa cho dù bắt buộc tháo nước ra hết vì lúc ấy khối lượng riêng của betong đúc hầm đã nặng hơn khối lượng riêng của nước, hai đầu hầm đã mở ra thì đâu còn oxy ở trong đó nữa phải không? Chã phải ngta buộc phải lắp hai hệ thống thông gió thổi vào hầm sau này đấy saoKhông bắt mấy cái này thì đi vào hầm là chết chắc luôn. Y như vụ mấy anh công nhân môi trường mò vào trong ống cống rồi ngạt thở chết ở Q7 vậy.
* Các bác trả lời trên cũng đôi phần đúng là vì lý do an toàn trong dòng chảy nên ngta mới cho các lớp đá hộc lên trên đốt hầm v.v
Chúc các bác vui.
Chính xác là một đốt hầm này có kích thước là 92.4x9.15x33.3 m nên thể tích của nó khoảng 28.153 m3, nếu trọng lượng của nó khoảng 27.000 tấn thì khi bịt 2 đầu lại
Có bác nào biết họ lấy cái gì hoặc làm như thế nào để bịt 2 miệng hầm không? Vì với đốt hầm dài-rộng-cao lớn như thế thì hẳn áp lực nước sẽ rất lớn, người ta phải làm sao để nước không thấm hoặc không tràn vào đốt hầm trong quá trình lai dắt nhể?