Đèo cả em thấy cũng bình thường với xe con. Các xe có quán tính lớn mới phê.Xe mình số tự động mỗi lần về số 1 hoặc 2 (đổ dốc đèo Cả) nó gầm nghe ớn quá, ko biết có hại hộp số ko. Bác nào có kinh nghiệm tư vấn mình phát.
Đèo Cả em thấy không phê bằng đường lên núi Sam - Châu Đốc, tuy ngắn nó ngoằn ngèo và dốc lại hẹp.Đèo cả em thấy cũng bình thường với xe con. Các xe có quán tính lớn mới phê.
Vậy là sao các anh?Xe mình số tự động mỗi lần về số 1 hoặc 2 (đổ dốc đèo Cả) nó gầm nghe ớn quá, ko biết có hại hộp số ko. Bác nào có kinh nghiệm tư vấn mình phát.
Đèo cả giờ đường sá cải thiện nhiều, đi cũng không vất vả như xưa.
Ngày trước Lada cổ của Nga cũng đi ngon lành, ngay như chiếc Fiat Siena full tải máy 1.242 có 75 con ngựa mình thấy đi đèo Cả cũng chưa phải về tới số 2 vẫn đi hết đèo ngon lành mà.
Các anh giải thích dùm với.
Chỉnh sửa cuối:
- Bác so sánh gì mà tức cười vậy.Đèo Cả em thấy không phê bằng đường lên núi Sam - Châu Đốc, tuy ngắn nó ngoằn ngèo và dốc lại hẹp.
Nhưng xuống thác Hang cọp lại không có biển báo này cũng hơi lạ, xe 25 chỗ cũng rất ít xe dám xuống.Thiền viện trúc lâm có cái biển báo lên dốc vào số 1
Thác này vừa tế thần 2 anhNhưng xuống thác Hang cọp lại không có biển báo này cũng hơi lạ, xe 25 chỗ cũng rất ít xe dám xuống.
Lên hay xuống dốc cần chạy số thấp mà tua máy vẫn chưa tới vùng màu đỏ (khoảng trên 5000rpm với máy xăng hay 4000rpm với máy dầu) thì cứ yên tâm mà chạy thôi. Máy có gào chút cũng không thành vấn đề vì theo thiết kế vùng tua máy màu đỏ mới là dải làm việc khắc nghiệt của động cơ.
- Thực ra kinh nghiệm thì phải học cả đời. Không thể đem kinh nghiệm của người này....mà áp dụng cho người khác được. Việc lái xe đi đèo cho an toàn, phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Tuỳ theo tình huống mà xử lý. Xe tải chạy kiểu khác, xe khách kiểu khác.
- Ngày xưa hệ thống thắng trên xe, không hiện đại như bây giờ. Nên bác tài luôn cẩn thận, thậm chí có những cung đường đèo không dám chạy đêm.... để bảo đãm an toàn.
- Ngày nay kỹ thuật công nghệ đã tốt hơn, đường sá cũng đẹp hơn, nên các bác tài đã ỷ lại....gây ra nhiều tai nạn thãm khốc.
- Theo em nghĩ, người lái cần hiểu rõ.xe mình đang lái số sàn hay số tự động...thắng đĩa hay tam-pua. Trọng lượng xe thế nào...tốc độ bao nhiêu thì không chế được... dốc dài hay ngắn.....cua bao nhiêu độ ? và quan trọng nhất là phải tuân thủ luật lệ. Thì mới an toàn được.
- 1 tháng em đi 2 lần,theo lộ trình Sài Gòn - Quy Nhơn - Gia lai - Pleiku - Buôn Mê Thuột - Đak Lak - Gia Nghĩa...rồi về lại SG. Chứng kiến ko biết bao nhiêu vụ tai nạn. Do tài xế chạy ẩu.
- Bác nào ít đi đèo thì nên tìm hiểu kỹ lộ trình sắp đi. Quan trọng nhất là kiểm soát tốc độ. Và luôn bình tỉnh trong mọi tình huống. Thắng - số nhịp nhàng. Vài lần rồi sẽ tự rút kinh nghiệm được thôi.
- Ngày xưa hệ thống thắng trên xe, không hiện đại như bây giờ. Nên bác tài luôn cẩn thận, thậm chí có những cung đường đèo không dám chạy đêm.... để bảo đãm an toàn.
- Ngày nay kỹ thuật công nghệ đã tốt hơn, đường sá cũng đẹp hơn, nên các bác tài đã ỷ lại....gây ra nhiều tai nạn thãm khốc.
- Theo em nghĩ, người lái cần hiểu rõ.xe mình đang lái số sàn hay số tự động...thắng đĩa hay tam-pua. Trọng lượng xe thế nào...tốc độ bao nhiêu thì không chế được... dốc dài hay ngắn.....cua bao nhiêu độ ? và quan trọng nhất là phải tuân thủ luật lệ. Thì mới an toàn được.
- 1 tháng em đi 2 lần,theo lộ trình Sài Gòn - Quy Nhơn - Gia lai - Pleiku - Buôn Mê Thuột - Đak Lak - Gia Nghĩa...rồi về lại SG. Chứng kiến ko biết bao nhiêu vụ tai nạn. Do tài xế chạy ẩu.
- Bác nào ít đi đèo thì nên tìm hiểu kỹ lộ trình sắp đi. Quan trọng nhất là kiểm soát tốc độ. Và luôn bình tỉnh trong mọi tình huống. Thắng - số nhịp nhàng. Vài lần rồi sẽ tự rút kinh nghiệm được thôi.
không phê bằng langbiang bác uiĐèo Cả em thấy không phê bằng đường lên núi Sam - Châu Đốc, tuy ngắn nó ngoằn ngèo và dốc lại hẹp.