Vụ này qua tìm hiểu thấy Nhà đầu tư có khá nhiều đồng chí đồng bào không nhiều tiền thì cũng nhiều mối quan hệ. Năm 2001 với 100 mét vuông đất dự án này tương đương với 70-80 cây vàng. Nên nếu xảy ra tranh chấp thì chưa biết được ông nào sẽ thắng và xấu nhất thì trạng chết chúa cũng băng hà !mail nói:Bác Thanh à,
Có 3 hình thức luật hiện tồn tại :
- Tập quán pháp : là các đặc điểm luật do tập quán để lại (cổ rồi)
- Tiền lệ pháp (án lệ) : là những bản án khuôn mẫu, được áp dụng về sau. Trước xử sao, thì sau xử vậy (Mỹ, Anh, Châu Âu sử dụng - hiện là phổ biến nhiều ở thế giới)
- Văn bản quy phạm pháp luật : Luật có ghi thì xử được, Luật không ghi thì không xử được (sai một từ, một chữ là bay ... ngàn dặm khi ra chốn pháp đình)
VN đang "chuộng" loại thứ 3. Nên bác thông cảm. Bút sa là gà ... xối mỡ.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Trong các trường hợp án thế này, thì bạn Thanh nếu phải dùng đến pháp đình là nơi chọn lựa "đáp án cuối cùng", thì nên xuyên suốt rằng : phải bằng mọi cách giảm thiệt hại cho mình, chứ đừng đặt nặng việc thắng thua.
- Thắng, thua là cả 1 quá trình tranh tụng rất dài
- Mình có đủ sức lực, tiền bạc, thời gian, bỏ hết công việc để hầu tòa hay kg ?
Do đó, phải dùng pháp đình là nơi "tốc chiến, tốc quyết" kết thúc nhanh gọn tranh chấp này. Nếu kéo càng dài, thì dù có "được việc thì má cũng đã sưng"
Bạn nên sáng suốt ở điểm đó.
- Thắng, thua là cả 1 quá trình tranh tụng rất dài
- Mình có đủ sức lực, tiền bạc, thời gian, bỏ hết công việc để hầu tòa hay kg ?
Do đó, phải dùng pháp đình là nơi "tốc chiến, tốc quyết" kết thúc nhanh gọn tranh chấp này. Nếu kéo càng dài, thì dù có "được việc thì má cũng đã sưng"
Bạn nên sáng suốt ở điểm đó.
Nhà đầu tư chỉ mong " Mua ưng ý, bán nhanh gọn " nhưng chủ đầu tư thì không như vậy nên mới có chuyện để bàn.mail nói:Trong các trường hợp án thế này, thì bạn Thanh nếu phải dùng đến pháp đình là nơi chọn lựa "đáp án cuối cùng", thì nên xuyên suốt rằng : phải bằng mọi cách giảm thiệt hại cho mình, chứ đừng đặt nặng việc thắng thua.
- Thắng, thua là cả 1 quá trình tranh tụng rất dài
- Mình có đủ sức lực, tiền bạc, thời gian, bỏ hết công việc để hầu tòa hay kg ?
Do đó, phải dùng pháp đình là nơi "tốc chiến, tốc quyết" kết thúc nhanh gọn tranh chấp này. Nếu kéo càng dài, thì dù có "được việc thì má cũng đã sưng"
Bạn nên sáng suốt ở điểm đó.
Last edited by a moderator:
Bác PVT nổi tiếng trên OS và VT, rất hân hạnh được gặp bác !PVT nói:Em cũng có 1 người bạn trong tình trạng như bác, để em liên hệ xem có vào chung hội với bác chủ thread không.
Bác cho em cái số để bạn em liên hệ
Còn bạn của bác thì chút nữa mình sẽ PM cho số ĐT để liên lạc.
Em ngượng chết, để em pm số DT, bữa nào ta cafe chút nhỉThanh6399 nói:Bác PVT nổi tiếng trên OS và VT, rất hân hạnh được gặp bác !
Còn bạn của bác thì chút nữa mình sẽ PM cho số ĐT để liên lạc.
Vụ này nếu xảy ra tranh chấp phải ra tòa thì cũng là bài học rất bổ ích cho các bác đầu tư vào nhà đất sau này.dtmnqv nói:Bác mail giống Gia Cát Lượng của OS quá, nói ko phải xui nếu sau này em có việc nhờ bác giúp đỡ dc ko ah.
Hy vọng các bên liên quan có thiện chí và mọi việc được dàn xếp một cách ổn thỏa !
Có thông tin là có người chịu 50% phần tiền đền bù tăng thêm nhằm chia sẻ rủi ro, bên DIC chịu nhưng khi bên mua đặt điều kiện là phải xem giấy tờ nhận tiền của người nhận đền bù và xác minh thì bên DIC ứ chịu, như vậy đố các bác đoán được người dân đòi tăng đền bù nhận được bao nhiêu %
Theo em bác Thanh6399 nên cân nhắc việc kiện tụng hoặc đeo đuổi việc mua nền nhà này:
- Nếu kiện tụng thì em e rằng mình khó thắng vì những HĐ ký trước đây các cty chủ đầu tư dự án thường soạn theo hướng có lợi cho họ, ngoài ra còn có mục loại trừ do các yếu tố khách quan. Mà yếu tố khách quan này rất mông lung, nên họ có thể chứng minh do chính sách Nhà nước thay đổi (Luật đất đai...), hoặc khó khăn do chính sách đền bù giải tỏa... Đó là chưa nói đến thời điểm họ ký kết HĐ với bác thì làm gì họ đã có Giấy CNQSDĐ đối với khu đất đó. Mà nếu chưa có Giấy CNQSDĐ thì HĐ vô hiệu, các bên hoàn trả cho nhau những gì đã giao nhận, cùng lắm là đền bù bằng lãi suất ngân hàng!
Còn hành trình kiện tụng thì gian nan lắm, được vạ thì má đã sưng, án dân sự xử sao cũng được. Bác cần em sẽ kể vụ tranh chấp của em, sơ thẩm và phúc thẩm cách nhau 180 độ, sơ sơ đã 3 năm, nay phải nhờ đến Tòa tối cao phán quyết, ít nhất 2 năm nữa sẽ có kết quả. Rồi kết quả này có thể hủy cả 2 bản án trả về tòa sơ thẩm xét xử theo trình tự ban đầu!!!
- Nếu bác tiếp tục hợp tác với họ thì liệu bác có thể tin tưởng vào những gì họ cam kết với mình không? Kỳ vọng đầu tư có đạt được như mong muốn hay không? Nếu họ thực hiện không đúng lần nữa, thì lúc đó mới tính tới việc kiện tụng tập thể với họ hay sao ?!!!
Em có ý kiến vầy: Bây giờ bác Thanh6399 cứ tập hợp nhiều người "cũng cảnh ngộ" đến gặp chủ đầu tư yêu cầu thanh lý Hợp đồng với lý do không có tiền nộp thêm, xem họ giải quyết như thế nào. Và cũng đừng kỳ vọng vào giá trị bồi thường của họ đối với mình sao cho thỏa đáng khi không phải là phán quyết của tòa! Hãy xem đây là một rủi ro trong đầu tư và là bài học về sau.
- Nếu kiện tụng thì em e rằng mình khó thắng vì những HĐ ký trước đây các cty chủ đầu tư dự án thường soạn theo hướng có lợi cho họ, ngoài ra còn có mục loại trừ do các yếu tố khách quan. Mà yếu tố khách quan này rất mông lung, nên họ có thể chứng minh do chính sách Nhà nước thay đổi (Luật đất đai...), hoặc khó khăn do chính sách đền bù giải tỏa... Đó là chưa nói đến thời điểm họ ký kết HĐ với bác thì làm gì họ đã có Giấy CNQSDĐ đối với khu đất đó. Mà nếu chưa có Giấy CNQSDĐ thì HĐ vô hiệu, các bên hoàn trả cho nhau những gì đã giao nhận, cùng lắm là đền bù bằng lãi suất ngân hàng!
Còn hành trình kiện tụng thì gian nan lắm, được vạ thì má đã sưng, án dân sự xử sao cũng được. Bác cần em sẽ kể vụ tranh chấp của em, sơ thẩm và phúc thẩm cách nhau 180 độ, sơ sơ đã 3 năm, nay phải nhờ đến Tòa tối cao phán quyết, ít nhất 2 năm nữa sẽ có kết quả. Rồi kết quả này có thể hủy cả 2 bản án trả về tòa sơ thẩm xét xử theo trình tự ban đầu!!!
- Nếu bác tiếp tục hợp tác với họ thì liệu bác có thể tin tưởng vào những gì họ cam kết với mình không? Kỳ vọng đầu tư có đạt được như mong muốn hay không? Nếu họ thực hiện không đúng lần nữa, thì lúc đó mới tính tới việc kiện tụng tập thể với họ hay sao ?!!!
Em có ý kiến vầy: Bây giờ bác Thanh6399 cứ tập hợp nhiều người "cũng cảnh ngộ" đến gặp chủ đầu tư yêu cầu thanh lý Hợp đồng với lý do không có tiền nộp thêm, xem họ giải quyết như thế nào. Và cũng đừng kỳ vọng vào giá trị bồi thường của họ đối với mình sao cho thỏa đáng khi không phải là phán quyết của tòa! Hãy xem đây là một rủi ro trong đầu tư và là bài học về sau.
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.