Chắc là đường nông thôn mới vừa đổ bê tông , anh này chạy vào hư luôn mặt đường
Tóm lại trong cuộc sống tồn tại 2 qui tắc ứng xử: Đạo đức và pháp luật
Có những thứ không đúng với đạo đức nhưng nếu pháp luật không cấm hoặc qui định xử phạt thì không xử phạt được, mà chỉ được giải quyết trên khía cạnh đạo đức mà thôi
Cụ thể, trong trường hợp trên, chủ xe máy đã sai khi chạy xe vào đường mới tráng xi măng, dù vô tình hay cố ý, thì cũng chỉ giải quyết trên khía cạnh đạo đức với nhau, tức là giải thích cho chủ xe hiểu hậu quả gây ra và đề nghị chủ xe khắc phục, như tự láng lại chỗ lún, hoặc trả tiền để công nhân láng lại.
Những qui tắc về đạo đức không có tính bắt buộc hoặc áp đặt hay cưỡng chế được.
Có những thứ không đúng với đạo đức nhưng nếu pháp luật không cấm hoặc qui định xử phạt thì không xử phạt được, mà chỉ được giải quyết trên khía cạnh đạo đức mà thôi
Cụ thể, trong trường hợp trên, chủ xe máy đã sai khi chạy xe vào đường mới tráng xi măng, dù vô tình hay cố ý, thì cũng chỉ giải quyết trên khía cạnh đạo đức với nhau, tức là giải thích cho chủ xe hiểu hậu quả gây ra và đề nghị chủ xe khắc phục, như tự láng lại chỗ lún, hoặc trả tiền để công nhân láng lại.
Những qui tắc về đạo đức không có tính bắt buộc hoặc áp đặt hay cưỡng chế được.
Nếu đúng vậy sao không chụp hình, lập biên bản về hành vi:
Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Giữ xe làm vật chứng thì nghe có vẻ hợp lý hơn.
Làm hư phải đền là chuyện bình thường mà!
Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Giữ xe làm vật chứng thì nghe có vẻ hợp lý hơn.
Làm hư phải đền là chuyện bình thường mà!
Chỉnh sửa cuối:
quất hình sự luôn hở bác?Nếu đúng vậy sao không chụp hình, lập biên bản về hành vi:
Điều 143. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản
1. Người nào hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác gây thiệt hại từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Giữ xe làm vật chứng thì nghe có vẻ hợp lý hơn.
Làm hư phải đền là chuyện bình thường mà!
quất hình sự luôn hở bác?

Tại dân sự thì em nghĩ đơn giản là làm hư thì phải đền thôi (nếu đúng như bài báo viết)!
Đơn giản em giả sử như vầy: hẻm em mới cán xi măng mà có 1 thằng tào lao nào đó chạy vô cán lên từ đầu hẻm tới cuối hẻm kéo dài 50m (nếu cán 1, 2 m thì còn nói là vô ý, có thể thông cảm) thế là thanh niên trong xóm kéo ra giữ xe nó lại yêu cầu đền, nó không đền thì lôi cái luật đó ra hù nó!

Chỉnh sửa cuối: