Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Theo thông tư thì không quá 60 ngày nhưng....,Tuy nhiên "thời gian kết thúc khám nghiệm phương tiện giao thông" .... thì không biết
Bác đang nhầm thời gian tạm giữ phương tiện với thời gian khám nghiệm phương tiện.Theo thông tư thì không quá 60 ngày nhưng....,
Theo phân cấp pháp lý thì thông tư xếp dưới các luật chồng chéo khác "được tùy biến áp dụng thành hợp pháp trong giải quyết vụ án"
Các anh ấy luôn luôn tranh thủ cơ hội nắm kẻ có tóc có tiền chứ đâu có tâm để làm sáng tỏ câu chuyện chi cho mất thời gian vừa không có lại quả cân đường hộp sữa nuôi em gái mưa các kiểu.
Túm vái lại đọc chơi cho vui thôi.
Rất đồng ý, nhưng em đọc thấy nó chung chung, không chính xácTheo thông tư thì không quá 60 ngày nhưng....,
Theo phân cấp pháp lý thì thông tư xếp dưới các luật chồng chéo khác "được tùy biến áp dụng thành hợp pháp trong giải quyết vụ án"
Các anh ấy luôn luôn tranh thủ cơ hội nắm kẻ có tóc có tiền chứ đâu có tâm để làm sáng tỏ câu chuyện chi cho mất thời gian vừa không có lại quả cân đường hộp sữa nuôi em gái mưa các kiểu.
Túm vái lại đọc chơi cho vui thôi.
Do đó vừa khám nghiệm và tạm giử, nhưng khám nghiệm thì ...thời gian đó là bao lâu ? chỉ sợ đụng xong (dù nhẹ) thì cũng dính ...Vậy có ai có kinh nghiệm thì xin chia sẽ.Bác đang nhầm thời gian tạm giữ phương tiện với thời gian khám nghiệm phương tiện.
Điều 11. Khám nghiệm phương tiện giao thông liên quan đến vụ tai nạn giao thông
1. Thành phần tham gia khám nghiệm thực hiện theo điểm c khoản 3 Điều 9 của Thông tư này.
2. Các phương tiện liên quan đến vụ tai nạn giao thông phải được tiến hành khám nghiệm và lập Biên bản khám nghiệm phương tiện liên quan đến vụ tai nạn giao thông đường bộ theo mẫu số 08/TNĐB ban hành theo Thông tư này tại hiện trường hoặc nơi tạm giữ phương tiện ngay sau khi kết thúc khám nghiệm hiện trường. Nếu có nhiều phương tiện giao thông thì tiến hành khám nghiệm lần lượt từng phương tiện giao thông, mỗi phương tiện lập 01 biên bản khám nghiệm phương tiện.
Theo khoản 2, điều 11 là phải khám nghiệm PT và lập biên bản ngay tại hiện trường hoặc ngay sau khi kết thúc khám nghiệm hiện trường tại nơi tạm giữ PT.
Vậy việc khám nghiệm này theo mình hiểu là phải trong ngày xảy ra tai nạn tại hiện trường hoặc tại nơi tạm giữ PT, không thể khám nghiệm kéo dài đến 60 ngày.
Cái nầy ...em nghe nói rất nhiều, ngay cả những người mà em quen biết ở VN ... Do đó cần được chứng minh chính xác hơn.Ở VN này thông cáo, thông báo chính thức thì hứa hẹn nhanh lắm mà thực tế khi áp dụng thì ...khỏi nói, ai cũng biết, muôn vàn lý do để kéo dài thời gian trả kết quả mà vẫn đúng quy định pháp luật. Cầm cái giấy hẹn có ngày cụ thể mà còn bị kêu về chờ đi nữa mà nói miệng với nhau.
Mình chưa có kinh nghiệm nhưng theo điều 11 trích dẫn trên thì phải khám nghiệm PT tại hiện trường hoặc..., vậy mình hiểu là thời gian khám nghiệm tại hiện trường chắc giống thời gian khám nghiệm tại nơi tạm giữ, chủ yếu là phải lập biên bản cho lần khám nghiệm này càng sớm càng tốt để giải phóng hiện trường (nếu khám nghiệm tại hiện trường) và để không thay đổi dấu vết, chứng tích trên PT, nên để lâu thì có thể các dấu vết, chứng tích có thể bị thay đổ do khách quan hay chủ quan, không còn ý nghĩa là chứng cứ hiện trường nữa.Do đó vừa khám nghiệm và tạm giử, nhưng khám nghiệm thì ...thời gian đó là bao lâu ? chỉ sợ đụng xong (dù nhẹ) thì cũng dính ...Vậy có ai có kinh nghiệm thì xin chia sẽ