Hạng C
6/4/10
777
2.917
93
Chắc về xịt hết bọt rồi bỏ cái vỏ không vô xe quá.
 
29/12/14
547
677
93
Ho Chi Minh City, Vietnam
http://motthegioi.vn/xa-hoi/binh-chua-chay-dom-ai-chiu-trach-nhiem-280596.html

câu trả lời của nhân viên Bảo Việt và ông Phạm Trường Khánh, GĐ marketing Liberty ở cuối bài.
trích ông Khánh: "Liberty vẫn bồi thường cho rủi ro cháy nổ từ bình chữa cháy. Nếu xe có mua bảo hiểm về người, cho xe thì khi bình tự nổ gây thiệt hại về người và hư hỏng xe thì đều được bảo hiểm. Chỉ khi chủ xe gắn thêm các phụ tùng, phụ kiện, “độ” xe... làm ảnh hưởng kết cấu, ảnh hưởng sự hoạt động bình thường của xe, gây ra cháy nổ dẫn đến thiệt hại thì mới không được bảo hiểm. Ví dụ, chủ xe gắn thêm thiết bị làm tăng tải điện gây quá tải, làm cháy, nổ thì bị từ chối bảo hiểm."

như vậy cho đến thời điểm này có thể khẳng định yên tâm với liberty về các vụ nổ bình.

liberty đang chấp nhận nước cờ rủi ro để tăng tốc chiếm lợi thế trong sự hỗn loạn theo lời bác cà_chua. trên góc nhìn marketing thì đây là rủi ro có tính toán và ko thể phán xét đúng hay sai. vấn đề là ở chỗ người tiêu dùng hưởng lợi từ bước đi "đầu sóng ngọn gió" này đến đâu. và khi nào thì cụm từ "làm ảnh hưởng kết cấu" được khai thác triệt để nhất và loại trừ tai nạn do nổ bình. câu trả lời chắc chắn liberty đã tính toán sẵn và đặt ngưỡng dự phòng bảo vệ lợi nhuận. tuy nhiên trong bối cảnh mà chất lượng bình chữa cháy không biết do ai quản lý, C66 chỉ sang QLTT còn QLTT thì bảo "thuộc trách nhiệm của đơn vị khác", dự kiến tình trạng rối ren còn kéo dài và liberty là đơn vị đầu tiên hưởng lợi thông qua việc gia tăng thị phần và mở rộng nguồn khách hàng. rủi ro duy nhất liberty đối diện là với số lượng khách hàng gia tăng, số bình CC cũng tăng theo và ai biết được một ngày đẹp trời mùa hè năm nay... đồng loạt nổ pằm pằm.

cần lưu ý lại là bình cc xịn dỏm gì cũng là bình tích áp và có điều kiện bảo quản tương đối nghiêm ngặt, đặt biệt là biên độ và nhiệt độ môi trường - nguyên nhân gây thay đổi thể tích bình áp, trong khi bình CC lại ko có van xả áp an toàn...

PS: còn 1 câu hỏi bỏ ngỏ là trường hợp bình CC nổ khi xe đang lưu thông gây chấn thương, mất tầm nhìn hoặc hoảng loạn cho người lái xe và trực tiếp gây tai nạn cho người khác hoặc xe khác thì không biết các đơn vị bảo hiểm sẽ đánh giá tình huống như thế nào?
 
  • Like
Reactions: baohiem.LIBERTY
Hạng B2
14/8/15
307
242
43
40
http://motthegioi.vn/xa-hoi/binh-chua-chay-dom-ai-chiu-trach-nhiem-280596.html

câu trả lời của nhân viên Bảo Việt và ông Phạm Trường Khánh, GĐ marketing Liberty ở cuối bài.
trích ông Khánh: "Liberty vẫn bồi thường cho rủi ro cháy nổ từ bình chữa cháy. Nếu xe có mua bảo hiểm về người, cho xe thì khi bình tự nổ gây thiệt hại về người và hư hỏng xe thì đều được bảo hiểm. Chỉ khi chủ xe gắn thêm các phụ tùng, phụ kiện, “độ” xe... làm ảnh hưởng kết cấu, ảnh hưởng sự hoạt động bình thường của xe, gây ra cháy nổ dẫn đến thiệt hại thì mới không được bảo hiểm. Ví dụ, chủ xe gắn thêm thiết bị làm tăng tải điện gây quá tải, làm cháy, nổ thì bị từ chối bảo hiểm."

như vậy cho đến thời điểm này có thể khẳng định yên tâm với liberty về các vụ nổ bình.

liberty đang chấp nhận nước cờ rủi ro để tăng tốc chiếm lợi thế trong sự hỗn loạn theo lời bác cà_chua. trên góc nhìn marketing thì đây là rủi ro có tính toán và ko thể phán xét đúng hay sai. vấn đề là ở chỗ người tiêu dùng hưởng lợi từ bước đi "đầu sóng ngọn gió" này đến đâu. và khi nào thì cụm từ "làm ảnh hưởng kết cấu" được khai thác triệt để nhất và loại trừ tai nạn do nổ bình. câu trả lời chắc chắn liberty đã tính toán sẵn và đặt ngưỡng dự phòng bảo vệ lợi nhuận. tuy nhiên trong bối cảnh mà chất lượng bình chữa cháy không biết do ai quản lý, C66 chỉ sang QLTT còn QLTT thì bảo "thuộc trách nhiệm của đơn vị khác", dự kiến tình trạng rối ren còn kéo dài và liberty là đơn vị đầu tiên hưởng lợi thông qua việc gia tăng thị phần và mở rộng nguồn khách hàng. rủi ro duy nhất liberty đối diện là với số lượng khách hàng gia tăng, số bình CC cũng tăng theo và ai biết được một ngày đẹp trời mùa hè năm nay... đồng loạt nổ pằm pằm.

cần lưu ý lại là bình cc xịn dỏm gì cũng là bình tích áp và có điều kiện bảo quản tương đối nghiêm ngặt, đặt biệt là biên độ và nhiệt độ môi trường - nguyên nhân gây thay đổi thể tích bình áp, trong khi bình CC lại ko có van xả áp an toàn...

PS: còn 1 câu hỏi bỏ ngỏ là trường hợp bình CC nổ khi xe đang lưu thông gây chấn thương, mất tầm nhìn hoặc hoảng loạn cho người lái xe và trực tiếp gây tai nạn cho người khác hoặc xe khác thì không biết các đơn vị bảo hiểm sẽ đánh giá tình huống như thế nào?

với quan điểm cá nhân em, template không có (hoặc chưa có) thì nên thể hiện bằng phụ lục vì em không mua bảo hiểm niềm tin (no offense nhé bác).
Mr Khánh Giám đốc Marketing bên em đã lên tiếng trên truyền thông rồi nên bác yên tâm ạ. Các điều khoản loại trừ ghi rõ trong policy wording.
Còn riêng câu hỏi giá định bên dưới của bác thì theo quan điểm em nó thuộc về bảo hiểm TNDS bên thứ 3
 
Hạng D
14/1/13
1.797
1.624
113
chắc bỏ bình , chấp nhận phạt quá các bác ơi, ớn thật :(

Ồ thằng đầu đất nào đề xuất cái qui định ngu người này thế nhi ? Sao bình ko phát nổ trong ô tô nhà chúng nó thì hợp lý biết mấy.

Mỗi bác mang tặng nó 1 bình để trong xe nó xem sao.
 
Chỉnh sửa cuối: