Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Lâu nay,chúng ta hay đề cập đến khái niệm "vượt xe" trong đó có cả "vượt phải" và "vượt trái".
Và cũng có rất nhiều câu chuyện, đúng có, sai có được các anh em trên OS cũng như OF đưa lên diễn đàn. Cũng có nhiều cuộc cãi vã, tranh luận giữa anh em với nhau cũng nhưng giữa anh em với xxxx.Và phần thắng đều nghiêng về nhiều bên,nếu Chúa đứng ở gần bên nào thì bên đó thắng.
Em tìm mãi nhưng không thấy ở đâu có định nghĩa khái niệm "VƯỢT XE" trên đường bộ.Trong khi đó,hệ thống đường bộ VN được chia ra các loại đường sau:
Ph lc 1.
Định nghĩa các danh t k thut dùng trong điu l
……………………
7. "Đường mt chiu" là để chỉ những đường chỉ có một hướng đi.
8. "Đường hai chiu" là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có giải phân cách hoặc vạch dọc liền.
9. "Đường đôi" là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt rõ ràng bằng giải phân cách hoặc các vạch dọc liền.
10 "Phn đường xe chy " là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.
11. "Làn đường" là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.


Ngoài loại đường 2 chiều (số 8) là kiểu đương mà chúng ta thường gặp - như các Quốc Lộ.Việc vượt xe ở những con đường này, thông thường xe muốn vượt phải mươn làn đường ngược chiều để lưu thông.
Các loại đường khác thường có nhiều làn xe trên một chiều của con đường.Nếu như ô tô được chạy trên tất cả các làn đường,thì luật có còn áp dụng khái niệm "vượt xe " hay không?
Quy định về vượt xe được ghi trong điều 14 của Luật GTĐB như sau:

Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
<span style=""color: #000000;"">2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước[style="color: #ff0000;"], không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt,</span> xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.[/style]
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
e) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Nếu lưu ý phần bôi đỏ,thì quy định về vượt xe chỉ dùng trong trường hợp loại đường 2 chiều (số 8).
Trong khi đó,quy định về việc sử dụng làn đường đã nói rõ:

Điều 13. Sử dụng làn đường
<span style=""color: #ff0000;"">1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.</span>
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Theo điều khoản này,nếu đường có nhiều làn và xe ô tô được phép chạy trên các làn đó, thì việc chuyển làn an toàn là được phép.Chúng ta có nên sử dụng khái niệm "vượt xe" trên những con đường ày hay không?

Ghi chú: Em được biết, ở nước ngoài (ở Nga),trên đường có nhiều làn,việc chuyển làn để vượt qua xe trước chạy chậm không bị quy vào khái niệm "vượt xe".
 
Hạng B2
22/7/08
134
2
18
TP.HCM-VN
www.facebook.com
NGUYEN T nói:
Lâu nay,chúng ta hay đề cập đến khái niệm "vượt xe" trong đó có cả "vượt phải" và "vượt trái".
Và cũng có rất nhiều câu chuyện, đúng có, sai có được các anh em trên OS cũng như OF đưa lên diễn đàn. Cũng có nhiều cuộc cãi vã, tranh luận giữa anh em với nhau cũng nhưng giữa anh em với xxxx.Và phần thắng đều nghiêng về nhiều bên,nếu Chúa đứng ở gần bên nào thì bên đó thắng.
Em tìm mãi nhưng không thấy ở đâu có định nghĩa khái niệm "VƯỢT XE" trên đường bộ.Trong khi đó,hệ thống đường bộ VN được chia ra các loại đường sau:
Ph lc 1.
Định nghĩa các danh t k thut dùng trong điu l
……………………
7. "Đường mt chiu" là để chỉ những đường chỉ có một hướng đi.
8. "Đường hai chiu" là để chỉ những đường dùng chung cho cả hai chiều đi và về mà không có giải phân cách hoặc vạch dọc liền.
9. "Đường đôi" là để chỉ những đường mà chiều đi và về được phân biệt rõ ràng bằng giải phân cách hoặc các vạch dọc liền.
10 "Phn đường xe chy " là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại.
11. "Làn đường" là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.


Ngoài loại đường 2 chiều (số 8) là kiểu đương mà chúng ta thường gặp - như các Quốc Lộ.Việc vượt xe ở những con đường này, thông thường xe muốn vượt phải mươn làn đường ngược chiều để lưu thông.
Các loại đường khác thường có nhiều làn xe trên một chiều của con đường.Nếu như ô tô được chạy trên tất cả các làn đường,thì luật có còn áp dụng khái niệm "vượt xe " hay không?
Quy định về vượt xe được ghi trong điều 14 của Luật GTĐB như sau:

Điều 14. Vượt xe
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
<span style=""color: #000000;"">2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước[style="color: #ff0000;"], không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt,</span> xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.[/style]
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;
c) Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;
d) Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
e) Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Nếu lưu ý phần bôi đỏ,thì quy định về vượt xe chỉ dùng trong trường hợp loại đường 2 chiều (số 8).
Trong khi đó,quy định về việc sử dụng làn đường đã nói rõ:

Điều 13. Sử dụng làn đường
<span style=""color: #ff0000;"">1. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.</span>
2. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Theo điều khoản này,nếu đường có nhiều làn và xe ô tô được phép chạy trên các làn đó, thì việc chuyển làn an toàn là được phép.Chúng ta có nên sử dụng khái niệm "vượt xe" trên những con đường ày hay không?

Ghi chú: Em được biết, ở nước ngoài (ở Nga),trên đường có nhiều làn,việc chuyển làn để vượt qua xe trước chạy chậm không bị quy vào khái niệm "vượt xe".
Em thì xin lót dép ngồi chờ các bác (ĐB là bác K9) cho ý kiến để AE còn học hỏi ah
39.gif
39.gif
39.gif
 
Hạng B2
25/6/11
288
8
0
49
Mấy dòng màu đỏ của bác chủ đã trả lời câu hỏi của Bác rồi còn gì?
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
tatdatpro nói:
Mấy dòng màu đỏ của bác chủ đã trả lời câu hỏi của Bác rồi còn gì?
Ván đề là trong thực tế,chẳng ai suy nghĩ như vậy.
Bác ra đại lộ Võ Văn Kiệt,biển cấm vượt cắm dầy ra kìa.
 
Hạng B2
6/5/11
375
30
28
http://www.thanhnien.com....oi-bien-bao-toc-do.asp

Các bác,

Bài này đāng cūng vài tháng rồi mà tính thời sự còn nguyên. Nhân chủ thớt nêu vấn đề có liên quan em up lên hầu các bác. Chừng nào GTCC và CSGT còn diễn giải luật khác nhau, dân đen còn khổ. Em ủng hộ quan điểm của bác chánh một phần vì bên em sắp đi chơi PT. Chỉ nghĩ hành xác trên xe 54 chỗ 6-7 tiếng là cụt hứng. Mà các bác đừng rủ K9 vào kẻo lại 100p chứ chẳng chơi.
 
Hạng D
5/5/12
1.539
214
63
16
niềm đam mê
Đặc sản Cà Mau nói:
em lót dép ngồi hóng hớt
lot+dep+hong+hot.JPG

cái này bác chủ cung cấp thông tin cho anh em xem và học hỏi thôi, và luật đưa ra theo quy định thì ... cứ vậy mà làm, đâu có ai bàn luận hay tranh cải gì đâu mà bác lót dép ngồi nghe?

Cất đôi dép vào trong két sắt đi không thôi mất.......... cái ổ khóa bây giờ!!!!!!!!
 
Hạng D
19/9/09
1.365
89
48
52
Karaoke KTV
Tám nhiều mau lên hạng mà bác....
Theo e vượt xe là chạy nhanh hơn xe bên cạnh dù trái hay phải ....
bash.gif
033102bebe_1_prv.gif
 
Hạng C
26/3/12
588
97
28
45
vuthanh02000 nói:
Tám nhiều mau lên hạng mà bác....
Theo e vượt xe là chạy nhanh hơn xe bên cạnh dù trái hay phải ....
bash.gif
033102bebe_1_prv.gif
bác nói vậy thì nếu bác chạy đúng tốc độ trên lan phải mà nhanh hơn thằng lan trái nếu bị xxx thổi đừng cãi nhá, chứ em là em chiến ngay, vì theo em vượt phải chỉ có nghĩa là vượt bên phải cùng lan.
 
Hạng D
15/6/11
4.632
824
113
42
EM thì cứ thấy ko có biển cấm vượt + quan sát thấy đường vắng + đá đèn xin vượt nếu xe trước nhường là em vượt. Còn vượt phải thì phải canh xxx nữa