Bác mà nói vậy bọn nó sẽ nói tao muốn bắt ai thì bắt. Đông vậy sao bắt hết là huề tiền thôi.Sao a chủ ko hỏi lại,xe moto đi vào làn oto (ben trai) a có lập biên bản xe moto ko?toi đón ng gần ngã tư bên phải ko thể nào ra làn trai khi đên ngã tư để quẹo phải vơi khoảng cách 10m đc,như vậy rat cản trở lưu thông,vặn vẹo thêm vài câu hỏi nữa sẽ đc cho đi thôi,đưa vội giấy tờ trc làm chi.
Đọc bài này thì có nghĩa phần chiến của bác đã thắng 99,99% rồiEm định không chia sẽ trên đây cho đến khi em giải quyết xong hoàn toàn vụ này. Tuy nhiên bác @city_modulo2013 đã tiết lộ bí mật nên em đành nói luôn (hôm nào xử riêng vụ này nhé bác @city_modulo2013 - KLQ: hình dại diện bác đẹp nhễ). Cụ thể như này: Tại TP. HCM này các xe 4b thường hay bị CSGT bắt lỗi sai làn trên đường không có biến báo 412, hai làn cho 1 chiều đường hoặc đường 1 chiều, vạch đứt giữa tim đường. Cái này CSGT thường vịnh vào 2 trường hợp sau:
1. Căn cứ vào văn bản 8840 của bộ GTVT gửi Sở GTVT TP.HCM (các báo google sẽ ra): cái này thì cực kỳ đơn giản để khiếu nại. trong vòng chưa tới 1 phút 30 giây trong chương trình "Vượt lên chính mình";
2. theo khoản 2 điều 13 như các bác trên đã nói: Cái này cũng dễ, tuy nhiên cần dẫn giải hơi dài dòng tý. cụ thể như sau:
Điều 13. Sử dụng làn đường
Tại khoản 2 điều 13 luật GTĐB có nói rất rõ ràng:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường: Theo quy chuẩn 41 (ban hành kèm thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012) có các nhiều loại vạch kẻ đường phân làn. tuy nhiên, vì đây là đường 1 chiều nên chỉ có các vạch kẻ đường như sau:
+ Vạch 1.2 (vạch liền 20cm dọc theo chiều xe chạy): Xác định mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ, ....
+ Vạch 1.5 (vạch đứt khúc tỷ lệ 1:3 chạy dọc theo chiều xe chạy): ......Xác định ranh giới làn xe khi có từ 2 làn trở lên chạy theo 1 chiều.
============ Tới đây các bác đã rõ rồi nhé.
Chiếu theo khoản 2 điều 13 luật GTĐB:
- nếu đường có bố trí làn đường cho xe thô sơ thì kẻ vạch như sau:
+ Vạch 1.5 chia các làn xe cơ giới đi cùng chiều nếu đường có nhiều làn;
+ Vạch 1.2 Xác định mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ
- Nếu đường không bố trí riêng làn đường cho xe thô sơ thì kẻ vạch như sau : Kẻ vạch 1.5 phân chia các làn xe đi cùng chiều. Riêng xe thô sơ "PHẢI ĐI LÀN ĐƯỜNG BÊN PHẢI TRONG CÙNG CHUNG VỚI XE CƠ GIỚI" (Nói theo kiểu chợ búa là "ĐI KÉ" đó). Vì sao như thế? các bác biết rồi đó, Thành phố mang tên Bác là thành phố loại Đặc biệt, dân cư đông và phát triển có thể nói số lượng người có tiền (nhà giàu) chiếm đa số nên không có xe thô sơ đâu mà đi vậy thì bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ chỉ để ngắm à. (các bác có thể tưởng tượng như thế này: Sáng 7h00' đang nhít từng cm một trên làn đường cho xe cơ giới, khói bụi mịt mù, kèn còi in ỏi, chưởi nhau chí ché thậm chí xuống xe động tay động chân thì kế bên tay phải mình, cách 20cm (vạch 1.2) có 1 làn dành riêng cho xe thô sơ có các xe cút kít, xe đẩy, xe súc vật, .... đang thong thả, thảnh thơi, hít thở khí trời, đón cái nắng ban mai thì các bác sẽ thấy thế nào? em thì nghỉ chắc sẽ cười không nhặc được mồm. À quyên, làn le thô sơ còn có xe đạp nữa chứ (xin lỗi em nhầm, thành phố ta không có xe đạp chạy làn xe thô sơ nghe các bác, thành phố ta các bác đi xe đạp toàn chạy làn ngoài cùng chung với xe ô tô không à. vì giá trị của xe đạp của mấy chả ngang ngữa với xe ô tô nên họ ngang nhiên đi chung với ô tô - p/s em đi đường Võ Văn Kiệt ngày nào cũng gặp).
Tóm lại: nội dung em giải thích như trên có hợp lý không các bác. Tuy nhiên còn có 1 vấn đề nữa nhưng em chưa dùng tới đó là kích thước làn đường (bề rộng làn đường) tối thiểu dành cho xe cơ giới và xe thô sơ theo tiêu chuẩn.
Còn câu: xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái. Các bác cho em hẹn lại hôm khác sẽ dẫn chứng rõ tại sao có từ "Phải" đối với xe thô sơ mà không có đối với xe cơ giới. vì chiều nay thứ sáu rồi, phải làm báo cáo cho cơ quan, chiều về dẫn gấu đi chơi nữa.
Ấy chết, dài dòng quá đi, văn từ lũng củng, dùng từ khó hiểu, rườm rà các bác đừng chê, cứ góp ý thoải mái trên tinh thần xây dựng, ném đá vô tư (đá hộc càng tốt vì nhà em cần san lấp mấy cái ao cá Dồ).
Cho nói câu cuối nha: các bác không nên lấy dẫn chứng trên đây áp dụng cho tỉnh Đồng Nai, vì Đồng Nai có sáng tác ra định nghĩa xe thô sơ rất là hay (bác google sẽ ra ngay thôi mà). hahaha
Mau bỏ cuộc vậy.Cha Đâm đó cũng pó tay ah !
Không có 412 đố bắt được lỗi sai làn khi 4B không đi ở bên phải làn có vạch liền 1.2 rộng 20cm dành riêng cho xe thô sơ. Thậm chí có vạch này đang xi nhan tấp lề cũng thua.
Rất thích cách diễn đạt dễ hiểu và đầy hóm hỉnh
RâEm định không chia sẽ trên đây cho đến khi em giải quyết xong hoàn toàn vụ này. Tuy nhiên bác @city_modulo2013 đã tiết lộ bí mật nên em đành nói luôn (hôm nào xử riêng vụ này nhé bác @city_modulo2013 - KLQ: hình dại diện bác đẹp nhễ). Cụ thể như này: Tại TP. HCM này các xe 4b thường hay bị CSGT bắt lỗi sai làn trên đường không có biến báo 412, hai làn cho 1 chiều đường hoặc đường 1 chiều, vạch đứt giữa tim đường. Cái này CSGT thường vịnh vào 2 trường hợp sau:
1. Căn cứ vào văn bản 8840 của bộ GTVT gửi Sở GTVT TP.HCM (các báo google sẽ ra): cái này thì cực kỳ đơn giản để khiếu nại. trong vòng chưa tới 1 phút 30 giây trong chương trình "Vượt lên chính mình";
2. theo khoản 2 điều 13 như các bác trên đã nói: Cái này cũng dễ, tuy nhiên cần dẫn giải hơi dài dòng tý. cụ thể như sau:
Điều 13. Sử dụng làn đường
Tại khoản 2 điều 13 luật GTĐB có nói rất rõ ràng:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường: Theo quy chuẩn 41 (ban hành kèm thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012) có các nhiều loại vạch kẻ đường phân làn. tuy nhiên, vì đây là đường 1 chiều nên chỉ có các vạch kẻ đường như sau:
+ Vạch 1.2 (vạch liền 20cm dọc theo chiều xe chạy): Xác định mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ, ....
+ Vạch 1.5 (vạch đứt khúc tỷ lệ 1:3 chạy dọc theo chiều xe chạy): ......Xác định ranh giới làn xe khi có từ 2 làn trở lên chạy theo 1 chiều.
============ Tới đây các bác đã rõ rồi nhé.
Chiếu theo khoản 2 điều 13 luật GTĐB:
- nếu đường có bố trí làn đường cho xe thô sơ thì kẻ vạch như sau:
+ Vạch 1.5 chia các làn xe cơ giới đi cùng chiều nếu đường có nhiều làn;
+ Vạch 1.2 Xác định mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ
- Nếu đường không bố trí riêng làn đường cho xe thô sơ thì kẻ vạch như sau : Kẻ vạch 1.5 phân chia các làn xe đi cùng chiều. Riêng xe thô sơ "PHẢI ĐI LÀN ĐƯỜNG BÊN PHẢI TRONG CÙNG CHUNG VỚI XE CƠ GIỚI" (Nói theo kiểu chợ búa là "ĐI KÉ" đó). Vì sao như thế? các bác biết rồi đó, Thành phố mang tên Bác là thành phố loại Đặc biệt, dân cư đông và phát triển có thể nói số lượng người có tiền (nhà giàu) chiếm đa số nên không có xe thô sơ đâu mà đi vậy thì bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ chỉ để ngắm à. (các bác có thể tưởng tượng như thế này: Sáng 7h00' đang nhít từng cm một trên làn đường cho xe cơ giới, khói bụi mịt mù, kèn còi in ỏi, chưởi nhau chí ché thậm chí xuống xe động tay động chân thì kế bên tay phải mình, cách 20cm (vạch 1.2) có 1 làn dành riêng cho xe thô sơ có các xe cút kít, xe đẩy, xe súc vật, .... đang thong thả, thảnh thơi, hít thở khí trời, đón cái nắng ban mai thì các bác sẽ thấy thế nào? em thì nghỉ chắc sẽ cười không nhặc được mồm. À quyên, làn le thô sơ còn có xe đạp nữa chứ (xin lỗi em nhầm, thành phố ta không có xe đạp chạy làn xe thô sơ nghe các bác, thành phố ta các bác đi xe đạp toàn chạy làn ngoài cùng chung với xe ô tô không à. vì giá trị của xe đạp của mấy chả ngang ngữa với xe ô tô nên họ ngang nhiên đi chung với ô tô - p/s em đi đường Võ Văn Kiệt ngày nào cũng gặp).
Tóm lại: nội dung em giải thích như trên có hợp lý không các bác. Tuy nhiên còn có 1 vấn đề nữa nhưng em chưa dùng tới đó là kích thước làn đường (bề rộng làn đường) tối thiểu dành cho xe cơ giới và xe thô sơ theo tiêu chuẩn.
Còn câu: xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái. Các bác cho em hẹn lại hôm khác sẽ dẫn chứng rõ tại sao có từ "Phải" đối với xe thô sơ mà không có đối với xe cơ giới. vì chiều nay thứ sáu rồi, phải làm báo cáo cho cơ quan, chiều về dẫn gấu đi chơi nữa.
Ấy chết, dài dòng quá đi, văn từ lũng củng, dùng từ khó hiểu, rườm rà các bác đừng chê, cứ góp ý thoải mái trên tinh thần xây dựng, ném đá vô tư (đá hộc càng tốt vì nhà em cần san lấp mấy cái ao cá Dồ).
Cho nói câu cuối nha: các bác không nên lấy dẫn chứng trên đây áp dụng cho tỉnh Đồng Nai, vì Đồng Nai có sáng tác ra định nghĩa xe thô sơ rất là hay (bác google sẽ ra ngay thôi mà). hahaha
bác nói chưa 9 xác lắm" xe thô xơ đi về phía bên phải, cơ giới đi về phía bên trái" của làn đườngBác chủ ơi. TQPhuc là đường 1 chiều. "Thô sơ phải đi làn bên phải, cơ giới đi làn bên trái"
Vụ này em nghĩ hơi căng ah nha.
Chỉnh sửa cuối:
Bữa nay bà nhập hay sao viết hay vại anh ?Em định không chia sẽ trên đây cho đến khi em giải quyết xong hoàn toàn vụ này. Tuy nhiên bác @city_modulo2013 đã tiết lộ bí mật nên em đành nói luôn (hôm nào xử riêng vụ này nhé bác @city_modulo2013 - KLQ: hình dại diện bác đẹp nhễ). Cụ thể như này: Tại TP. HCM này các xe 4b thường hay bị CSGT bắt lỗi sai làn trên đường không có biến báo 412, hai làn cho 1 chiều đường hoặc đường 1 chiều, vạch đứt giữa tim đường. Cái này CSGT thường vịnh vào 2 trường hợp sau:
1. Căn cứ vào văn bản 8840 của bộ GTVT gửi Sở GTVT TP.HCM (các báo google sẽ ra): cái này thì cực kỳ đơn giản để khiếu nại. trong vòng chưa tới 1 phút 30 giây trong chương trình "Vượt lên chính mình";
2. theo khoản 2 điều 13 như các bác trên đã nói: Cái này cũng dễ, tuy nhiên cần dẫn giải hơi dài dòng tý. cụ thể như sau:
Điều 13. Sử dụng làn đường
Tại khoản 2 điều 13 luật GTĐB có nói rất rõ ràng:
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường: Theo quy chuẩn 41 (ban hành kèm thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012) có các nhiều loại vạch kẻ đường phân làn. tuy nhiên, vì đây là đường 1 chiều nên chỉ có các vạch kẻ đường như sau:
+ Vạch 1.2 (vạch liền 20cm dọc theo chiều xe chạy): Xác định mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ, ....
+ Vạch 1.5 (vạch đứt khúc tỷ lệ 1:3 chạy dọc theo chiều xe chạy): ......Xác định ranh giới làn xe khi có từ 2 làn trở lên chạy theo 1 chiều.
============ Tới đây các bác đã rõ rồi nhé.
Chiếu theo khoản 2 điều 13 luật GTĐB:
- nếu đường có bố trí làn đường cho xe thô sơ thì kẻ vạch như sau:
+ Vạch 1.5 chia các làn xe cơ giới đi cùng chiều nếu đường có nhiều làn;
+ Vạch 1.2 Xác định mép phần xe cơ giới với phần xe thô sơ
- Nếu đường không bố trí riêng làn đường cho xe thô sơ thì kẻ vạch như sau : Kẻ vạch 1.5 phân chia các làn xe đi cùng chiều. Riêng xe thô sơ "PHẢI ĐI LÀN ĐƯỜNG BÊN PHẢI TRONG CÙNG CHUNG VỚI XE CƠ GIỚI" (Nói theo kiểu chợ búa là "ĐI KÉ" đó). Vì sao như thế? các bác biết rồi đó, Thành phố mang tên Bác là thành phố loại Đặc biệt, dân cư đông và phát triển có thể nói số lượng người có tiền (nhà giàu) chiếm đa số nên không có xe thô sơ đâu mà đi vậy thì bố trí làn đường dành riêng cho xe thô sơ chỉ để ngắm à. (các bác có thể tưởng tượng như thế này: Sáng 7h00' đang nhít từng cm một trên làn đường cho xe cơ giới, khói bụi mịt mù, kèn còi in ỏi, chưởi nhau chí ché thậm chí xuống xe động tay động chân thì kế bên tay phải mình, cách 20cm (vạch 1.2) có 1 làn dành riêng cho xe thô sơ có các xe cút kít, xe đẩy, xe súc vật, .... đang thong thả, thảnh thơi, hít thở khí trời, đón cái nắng ban mai thì các bác sẽ thấy thế nào? em thì nghỉ chắc sẽ cười không nhặc được mồm. À quyên, làn le thô sơ còn có xe đạp nữa chứ (xin lỗi em nhầm, thành phố ta không có xe đạp chạy làn xe thô sơ nghe các bác, thành phố ta các bác đi xe đạp toàn chạy làn ngoài cùng chung với xe ô tô không à. vì giá trị của xe đạp của mấy chả ngang ngữa với xe ô tô nên họ ngang nhiên đi chung với ô tô - p/s em đi đường Võ Văn Kiệt ngày nào cũng gặp).
Tóm lại: nội dung em giải thích như trên có hợp lý không các bác. Tuy nhiên còn có 1 vấn đề nữa nhưng em chưa dùng tới đó là kích thước làn đường (bề rộng làn đường) tối thiểu dành cho xe cơ giới và xe thô sơ theo tiêu chuẩn.
Còn câu: xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái. Các bác cho em hẹn lại hôm khác sẽ dẫn chứng rõ tại sao có từ "Phải" đối với xe thô sơ mà không có đối với xe cơ giới. vì chiều nay thứ sáu rồi, phải làm báo cáo cho cơ quan, chiều về dẫn gấu đi chơi nữa.
Ấy chết, dài dòng quá đi, văn từ lũng củng, dùng từ khó hiểu, rườm rà các bác đừng chê, cứ góp ý thoải mái trên tinh thần xây dựng, ném đá vô tư (đá hộc càng tốt vì nhà em cần san lấp mấy cái ao cá Dồ).
Cho nói câu cuối nha: các bác không nên lấy dẫn chứng trên đây áp dụng cho tỉnh Đồng Nai, vì Đồng Nai có sáng tác ra định nghĩa xe thô sơ rất là hay (bác google sẽ ra ngay thôi mà). hahaha
Mới đi chùa Bà dìa.Bữa nay bà nhập hay sao viết hay vại anh ?
Nói như bác xe máy đi bên phải hay bên trái. Chắc lane bên phải cho xe đạp với xích lô quá.Theo như mình biết thì chủ thớt sai rồi. vì theo như điều 13 khoản 2 nó ghi thì:
Điều 13. Sử dụng làn đường
Các bác thấy có đúng không, nếu có gì không đúng thì xin chỉ giáo thêm.
- Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
- Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
bác nói chưa 9 xác lắm" xe thô xơ đi về phía bên phải, cơ giới đi về phía bên trái" của làn đườngem cũng chạy như bác nhưng không bị gì hết
Bác tranh luận thế nào giải thích ae học tập nào?
Hehe, chắc là vậy.Đọc bài này thì có nghĩa phần chiến của bác đã thắng 99,99% rồi