RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
Em xin nổ súng luôn:
Sáng nay đọc báo thấy Ngân Hàng Nhà Nước thay đổi các điều hành lãi suất
Lãi suất cơ bản tăng lên 12%-> LS cho vay được phép lên tới 18%
LS cơ bản sẽ được điều hành giống như các FED đang làm.
Em đánh giá đây là một động thái quan trọng để kìm chế lạm phát. Tuy nhiên, sẽ có một số người hoang mang cho rằng Nhà nước chấp nhận tăng LS vì lạm phát tăng quá cao. Đề nghị mọi người phân tích khả năng ngăn chặn lạm phát của Quyết định này.
Theo cá nhân em:
Kịch bản tốt: Lạm phát giảm-> Kinh tế phục hồi -> Chứng khoán và BĐS tăng nhẹ và đều
Kịch bản xấu: Lạp phát không giảm -> Kinh tế đình trệ -> Chứng khoán giảm trầm trọng/BĐS tăng vọt cùng với các loại hàng hóa khác.
(Các bác phải hết sức cẩn thận khi viết vì dễ vi phạm nội quy; tuyệt đối không thể hiện tình cảm đối với xxx trong các bài viết)
Em xin nổ súng luôn:
Sáng nay đọc báo thấy Ngân Hàng Nhà Nước thay đổi các điều hành lãi suất
Lãi suất cơ bản tăng lên 12%-> LS cho vay được phép lên tới 18%
LS cơ bản sẽ được điều hành giống như các FED đang làm.
Em đánh giá đây là một động thái quan trọng để kìm chế lạm phát. Tuy nhiên, sẽ có một số người hoang mang cho rằng Nhà nước chấp nhận tăng LS vì lạm phát tăng quá cao. Đề nghị mọi người phân tích khả năng ngăn chặn lạm phát của Quyết định này.
Theo cá nhân em:
Kịch bản tốt: Lạm phát giảm-> Kinh tế phục hồi -> Chứng khoán và BĐS tăng nhẹ và đều
Kịch bản xấu: Lạp phát không giảm -> Kinh tế đình trệ -> Chứng khoán giảm trầm trọng/BĐS tăng vọt cùng với các loại hàng hóa khác.
(Các bác phải hết sức cẩn thận khi viết vì dễ vi phạm nội quy; tuyệt đối không thể hiện tình cảm đối với xxx trong các bài viết)
Last edited by a moderator:
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
LS cho vay 18% năm --> 1.5% tháng thì cũng thấp hơn bây giờ.
Tháng 6 hình như sẽ thông qua việc cho phép người nước ngoài mua nhà tại VN phải ko các bác?
LS cho vay 18% năm --> 1.5% tháng thì cũng thấp hơn bây giờ.
Tháng 6 hình như sẽ thông qua việc cho phép người nước ngoài mua nhà tại VN phải ko các bác?
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
Tăng lãi suất để đạt yếu tố quan trọgn: huy động vốn tiền gởi trong xã hội, hạn chế dòng tiền mặt lưu thông trong nội tại mà không có công cụ kiểm soát hiệu quả -> kềm chế lạm phát (1 nguyên nhân thui) [8D].
Còn lạm phát thì có nhiều nguyên nhân, trong đó có độc quyền cung cấp hàng hóa cho xã hội [8D]
cái ni chưa khả thi đâu bác, vì mua là sở hữu vô thời hạn nên đang xem xét đó [8D]Tháng 6 hình như sẽ thông qua việc cho phép người nước ngoài mua nhà tại VN phải ko các bác?
Tăng lãi suất để đạt yếu tố quan trọgn: huy động vốn tiền gởi trong xã hội, hạn chế dòng tiền mặt lưu thông trong nội tại mà không có công cụ kiểm soát hiệu quả -> kềm chế lạm phát (1 nguyên nhân thui) [8D].
Còn lạm phát thì có nhiều nguyên nhân, trong đó có độc quyền cung cấp hàng hóa cho xã hội [8D]
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
Lãi suất là phương thuốc hữu hiệu nhất để trị lạm phát. (vì vậy mà Ngân hàng luôn sống khỏe

)
Chỉ có điều LS gắn với tỷ lệ lạm phát nên khi công bố LS cao thì cũng thừa nhận LP cao. Hôm nay mới dám công bố thi hơi muộn nhưng dù sao cũng hơn không

.
Vấn đề là sẽ có nhiều doanh nghiệp khốn khổ vì chưa kịp tính lãi suất này trong giá thành. Riêng các doanh nghiệp SX thì đỡ khổ hơn vì đỡ bị kẹt đầu vào.
Hiện tượng đầu cơ đang có dấu hiệu lan rộng nhưng các chú đầu cơ cũng phải cảnh giác kẻo bị ôm sô


Có bác nào cần báo cáo Harvard kô? cho em email em gửi cho
Lãi suất là phương thuốc hữu hiệu nhất để trị lạm phát. (vì vậy mà Ngân hàng luôn sống khỏe
Chỉ có điều LS gắn với tỷ lệ lạm phát nên khi công bố LS cao thì cũng thừa nhận LP cao. Hôm nay mới dám công bố thi hơi muộn nhưng dù sao cũng hơn không
Vấn đề là sẽ có nhiều doanh nghiệp khốn khổ vì chưa kịp tính lãi suất này trong giá thành. Riêng các doanh nghiệp SX thì đỡ khổ hơn vì đỡ bị kẹt đầu vào.
Hiện tượng đầu cơ đang có dấu hiệu lan rộng nhưng các chú đầu cơ cũng phải cảnh giác kẻo bị ôm sô
Có bác nào cần báo cáo Harvard kô? cho em email em gửi cho
Last edited by a moderator:
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
kinh kinh ...hôm nay lại có thêm thớt này ....cái này để offline buôn cho nó sướng luôn ...
.....bác nào còn vài chục tỉ trong tủ quần áo mau móc ra vứt vào bank ngay ko thì buồn cả năm ...,
kinh kinh ...hôm nay lại có thêm thớt này ....cái này để offline buôn cho nó sướng luôn ...
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
Lại có thớt mới rùi đây, bác Tưởng-là-hay chơi luôn vấn đề đang nóng hổi về lãi suất mang tính thời sự ghê
Em nghĩ lạm phát là chứng bệnh chung khó trị ở các nền kinh tế khác nhau, ở VN kinh nghiệm chống lạm phát phi mã bằng công cụ tài chính lãi suất luôn được sử dụng bằng cách duy trì lãi suất thực dương, tức là mức lãi suất huy động của các ngân hàng cao hơn mức lạm phát. Vì hiện nay thì trứơc khi có quyết định tăng LS mới, LS ở mức trần 12%/năm, trong khi đó lạm phát theo dự đoán là 18%, lãi suất thực rõ ràng là đang ở mức âm. Do đó cơ quan Nhà nuớc tăng lãi suất trong xu thế hiện nay thì có thể giải quyết được một số mặt tích cực như tăng khối lượng vốn huy động từ dân chúng, các doanh nghiệp sẽ tìm các giải pháp tối ưu để cắt giảm chi phí và tăng năng lực sản xuất, giải thoát cho các tổ chức tín dụng vừa và nhỏ trong công cuộc cạnh tranh chạy đua huy động lãi suất với các tổ chức lớn và uy tín hơn, đồng thời các dự án sẽ chỉ thực sự có hiệu quả đầu tư trong giai đoạn này mới dám giải ngân thực hiện, loại bỏ các dự án k hiệu quả cho nền kinh tế.
Trên đây là vài mặt tích cực trong việc tăng trần lãi suất, vậy đâu là mặt trái của nó khi mà lãi suất tăng cao (tức là để duy trì lãi suất thực dương) để kìm hãm sự gia tăng của lạm phát? Chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao thì họ sẽ phải cân đối với đầu ra của sản phẩm để duy trì lợi nhuận, vậy có phải là người tiêu dùng cuối cùng sẽ gánh lấy hậu quả này, mới các bác cho thêm tí kiến cò ạh?! [8D]
Một hướng đầu tư khác trong giai đoạn này là đi tìm nguồn vay ngoại tệ ở nước ngoài với lãi suất thấp (cái này chắc bác canadabuon có nguồn àh
) rồi đổi sang đồng VN đem gửi tiết kiệm với lãi suất cạnh tranh sẽ áp dụng từ ngày mai 19/05/2008, có khả thi không?
Lại có thớt mới rùi đây, bác Tưởng-là-hay chơi luôn vấn đề đang nóng hổi về lãi suất mang tính thời sự ghê
Em nghĩ lạm phát là chứng bệnh chung khó trị ở các nền kinh tế khác nhau, ở VN kinh nghiệm chống lạm phát phi mã bằng công cụ tài chính lãi suất luôn được sử dụng bằng cách duy trì lãi suất thực dương, tức là mức lãi suất huy động của các ngân hàng cao hơn mức lạm phát. Vì hiện nay thì trứơc khi có quyết định tăng LS mới, LS ở mức trần 12%/năm, trong khi đó lạm phát theo dự đoán là 18%, lãi suất thực rõ ràng là đang ở mức âm. Do đó cơ quan Nhà nuớc tăng lãi suất trong xu thế hiện nay thì có thể giải quyết được một số mặt tích cực như tăng khối lượng vốn huy động từ dân chúng, các doanh nghiệp sẽ tìm các giải pháp tối ưu để cắt giảm chi phí và tăng năng lực sản xuất, giải thoát cho các tổ chức tín dụng vừa và nhỏ trong công cuộc cạnh tranh chạy đua huy động lãi suất với các tổ chức lớn và uy tín hơn, đồng thời các dự án sẽ chỉ thực sự có hiệu quả đầu tư trong giai đoạn này mới dám giải ngân thực hiện, loại bỏ các dự án k hiệu quả cho nền kinh tế.
Trên đây là vài mặt tích cực trong việc tăng trần lãi suất, vậy đâu là mặt trái của nó khi mà lãi suất tăng cao (tức là để duy trì lãi suất thực dương) để kìm hãm sự gia tăng của lạm phát? Chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng cao thì họ sẽ phải cân đối với đầu ra của sản phẩm để duy trì lợi nhuận, vậy có phải là người tiêu dùng cuối cùng sẽ gánh lấy hậu quả này, mới các bác cho thêm tí kiến cò ạh?! [8D]
Một hướng đầu tư khác trong giai đoạn này là đi tìm nguồn vay ngoại tệ ở nước ngoài với lãi suất thấp (cái này chắc bác canadabuon có nguồn àh
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
@anacoda:
Về mặt trái: có thể sẽ có biến động giá trong một giai đoạn. Nhưng khi lượng tiền hút về đủ lớn sẽ gây sức ép lên mặt bằng giá, luật cung cầu sẽ điều chỉnh lại giá cả thị trường.
Sau đó khi lạm phát bị khống chế, LS có thể giảm để duy trì mặt bằng giá mới này.
Túm lại, biện pháp này bảo vệ khu vực sản xuất và là biện pháp căn cơ hơn so với việc giảm biên độ giao dịch CK


@anacoda:



Về mặt trái: có thể sẽ có biến động giá trong một giai đoạn. Nhưng khi lượng tiền hút về đủ lớn sẽ gây sức ép lên mặt bằng giá, luật cung cầu sẽ điều chỉnh lại giá cả thị trường.
Sau đó khi lạm phát bị khống chế, LS có thể giảm để duy trì mặt bằng giá mới này.
Túm lại, biện pháp này bảo vệ khu vực sản xuất và là biện pháp căn cơ hơn so với việc giảm biên độ giao dịch CK
RE: F&I Club: Hoạt động chuyên môn
Em có thắc mắc này mong các bác giải dáp hộ : nếu tăng lãi xuất lên thì sẽ giảm số lượng doanh nghiệp cũng như tư nhân muốn vay .Vậy dâu có kích thích nền kinh tế tăng trưởng ,chỉ có tác dụng hút tiền về dể giảm lạm phát . Ở Mẽo nó muốn kích thích nền kinh tế thì nó hạ lãi xuất còn mình thì dang tăng lên vậy là nền kinh tế mình dang tăng trưởng nóng quá nên làm vậy dẻ hạ sốt hả các bác .Mà ngân hàng không cho vay dựoc thì nó lấy tiền dâu mà trả lãi. Cái này em cũng không hiểu nốt .
@Bác Tuonglahay : bác gửi cho em cái bài của Havard nhé .Mail : [email protected] .Cám ơn bác nhiều .
Em có thắc mắc này mong các bác giải dáp hộ : nếu tăng lãi xuất lên thì sẽ giảm số lượng doanh nghiệp cũng như tư nhân muốn vay .Vậy dâu có kích thích nền kinh tế tăng trưởng ,chỉ có tác dụng hút tiền về dể giảm lạm phát . Ở Mẽo nó muốn kích thích nền kinh tế thì nó hạ lãi xuất còn mình thì dang tăng lên vậy là nền kinh tế mình dang tăng trưởng nóng quá nên làm vậy dẻ hạ sốt hả các bác .Mà ngân hàng không cho vay dựoc thì nó lấy tiền dâu mà trả lãi. Cái này em cũng không hiểu nốt .
@Bác Tuonglahay : bác gửi cho em cái bài của Havard nhé .Mail : [email protected] .Cám ơn bác nhiều .