Hạng D
20/10/10
4.686
72
48
42
thật sự cái khoảng tiết lợn thì đúng như báo nói,vì nhà em em ở HÓc Môn là lò heo nên kể em nghe, heo treo lên cho đao phủ đâm vào cổ họng và máu tuông ra , lấy cái hô hứng phía dưới ,khi bị đâm con heo cũng vãi cả phân và nước tiểu ra chảy theo dòng xuống cùng với máu vô sô. Bạn em ko bao giờ ăn huyết và cả dân làm heo ai cũng biết nên ko ăn , mà chỉ ăn huyết ứ ( là máu còn sót lại trong bụng con heo khi đã chết hằn người ta mới tắm sạch và cạo long , khi đó mới mổ bụng heo ra thì máu đó mới sạch nên ăn)
 
Hạng D
Cẩn thận khi ăn rau salad-soong
Trong cọng rau salad xoong,khi lặt rau tách cọng thấy bên có một loại giun , hay đỉa, sên gì không rõ có thân màu đỏ làm ổ rất nhiều - nếu chúng ta vô ý chỉ vặt rau làm món rau sống trộn & sốt cà chua , mặc dù rửa sạch bên ngoài bằng thuốc tím, ngâm nước muối cũng chẳng ăn thua gì . Coi như nuốt trọn vào bụng ngon lành .Cẩn thận khi ăn các loại rau có thân ống ( rau muống, cần nước ,v.v.) .
NQH
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
FFC-Thức Ăn & Sức Khỏe
*Một trong những món khóa khẩu khi đi nhậu..​
 
30s
Hạng B2
8/3/12
133
0
16
Biết đâu là con đông trùng hạ thảo loại mới :D
 
Hạng D
Âm Dương Trong Dinh Dưỡng</h1>



Phương pháp Tiết-Thực của bác sĩ Ohsawa hệ tại trị bịnh toàn khoa bằng cách ăn uống theo đúng luật quân bình Âm Dương. Như thế, ta thấy rằng: muôn bệnh tật đều do lạm dụng ăn uống.

Theo nguyên tắc "ngừa bệnh hơn chữa bệnh" con người cần phải chú ý nhiều về vấn đề ăn & uống. Hễ ăn uống theo đúng quân bình “Âm & Dương” thì vô bê.nh. Ăn quá nhiều đồ ăn Dương thì nóng nẩy, hoảng hốt, gầy còm, tuy cơ thể khỏe mạnh, hăng hái, có khi đến bạo tàn. Ăn quá nhiều đồ Âm, có thể hiền lành, nhu nhược, ươn lười và nặng nề. Ăn uống theo luật quân bình Âm Dương sẽ khỏe mạnh, trường sinh.

Nhưng dựa trên căn bản nào để biết: đồ ăn đồ uống này Dương, đồ ăn đồ uống kia Âm ?

Người xưa dựa trên mầu sắc, nhiệt độ hay mùi vị để phân biệt Âm với Dương. Ngày nay các BS Nhật Bản, tiêu biểu là BS Ohsawa, dựa trên 2 hóa chất Potassium (K) và Spdium (Na) để phân định Âm Dương. Vật nào nhiều Sodium là Dương, vật nào nhiều Potassium là Âm. BS đề ra một phương trình: K/Na = 5, để làm tỷ lệ cho quân bình Âm Dương. Tất cả những vật có tỷ số cao hơn 5 là Âm, có tỷ số dưới 5 là Dương. Ví dụ:

--Gạo có K/Na = 4.5 là Dương.
--Khoai tây có K/Na = 5.12 thì rất Âm.
--Cam có K/Na = 5.7 cũng rất Âm.
--Chuối có K/Na = 8.40 thì cực Âm.

Như vậy tỷ lệ Âm Dương quân bình trong cơ thể & dinh dưỡng luôn luôn là:

1 Dương & 5 Âm.
Dưới đây là bảng sắp xếp các đồ ăn theo thứ tự từ Âm đến Dương:


NHÓM 1 ÂM (-):

1) Dairy Products: Camembert cheese, Gruyere cheese
2) Đồ Ngọt: Mật ong
3) Giải Khát: Nước giếng, nước khoáng chất, soda
4) Hải Sản: Cá Chép, cá hương, cá lờn-bơn, hào, hến, lươn, mực, sò, vạng, tôm hùm
5) Herbs: Cam thảo tươi, Dâu tằm (lá)
6) Ngũ Cốc: Bo-bo, đại mạch, đậu xanh, kiều mạch, lõa mạch
7) Rau/Củ: Bạc Hà, bắp ngô, cần, củ nưa, dền tía (rau), mã đề, su đỏ, su hào, su su, thiên môn (củ), tỏi
8) Thịt: Cừu, Gà, thỏ
9) Thức Ăn: Chả (heo chiên), chả giò, giò lụa
10) Trái Cây: Khế, lựu, mãng cầu (na), Măng cụt, nhãn, ổi, vú sữa

NHÓM 2 ÂM (- -):

1) Dairy Products: Cheeses (các loại), sữa bò
2) Đồ Ngọt: Đường mạch nha, đường phèn
3) Giải Khát: Beer, nước đá lạnh, rượu đế
4) Hải Sản: Ếch, nhái, ốc bưu
5) Herbs:
6) Ngũ Cốc: Đậu nành, đậu phụng, tiêu (pepper)
7) Rau/Củ: Bầu, củ cải đỏ, (củ) khoai từ, đậu lăng-tị đậu petite-pois, mồng tơi, rau muống, rau dền xanh, rau sam, khoai mì
8) Thịt: Bò, heo, mỡ (động vật), ngựa, thỏ rừng
9) Thức Ăn: Dầu dừa
10) Trái Cây: Bứa, chanh, chôm chôm, dưa tây, dưa hấu, đào, lê, mít, nho, phật thủ, trái vải, trái hồng nước, trái sapotier

NHÓM 3 ÂM (- - -):

1) Dairy Products: Butter, ice cream, magarine, yogurt
2) Đồ Ngọt: Kẹo, chocolate, đường hóa học, mật mía, trà tầu
3) Giải Khát: Cà phê, champagne, coca cola, nước ngọt, rượu chát, rượu tây
4) Hải Sản:
5) Herbs: Gừng
6) Ngũ Cốc: Đậu la-ve, đậu ngự
7) Rau/Củ: Atichoke, (bắp) hoa chuối, cà chua, cà ghém, cà tím, củ sắn (củ đậu), dưa chuột, đậu đũa, khoai lang, khoai sọ, khoai tây, khoai lang tía, măng tây, măng tre, me, mướp ngọt
8) Thịt:
9) Thức Ăn: Dấm chua, tầu vị yểu
10) Trái Cây: Bưởi, cam, quít, chuối, dưa bở, dưa gang, dứa (thơm), đu đủ, hồng (giòn), măng cầu xiêm, sầu riêng, trái vả, trái vú sữa


NHÓM 1 DƯƠNG (+):

1) Dairy Products: Cheese Holland, Roquefort (cheese)
2) Đồ Ngọt: Cookies
3) Giải Khát: Sữa thảo mộc, trà bạc hà, trà lá sen, trà trinh nữ, trà lá sọ khỉ, trà tươi già, trà vú sữa
4) Hải Sản: Cá hồi, cá mòi, cá trích, khô cá mực, tôm tép
5) Herbs: Lá Bồ Công Anh, cam thảo sao, đồng tiện (nước tiểu), hà thủ ô, hoa hồng khô, lá điền thất, rễ dâu tằm
6) Ngũ Cốc: Butter mè (vừng), cà phê gạo lứt, đậu bắp, đậu bạc, đậu đen, đậu đỏ, đậu ván, gạo trắng, hạt kê
7) Rau/Củ: Bí đao, cải bắp, cải củ, cải radish, củ ấu, cúc tần ô, rau diếp đắng, rau diếp quăn, hành (củ), hẹ (củ & lá), củ hoàng tinh, hạt dẻ, hạt mít luộc, củ kiệu, mướp đắng, ngò (rau thơm), rau đắng, rau má, mít non (sống)
8) Thịt: Bồ câu, chó, chim đa đa, gà tây, vịt
9) Thức Ăn: Cải cay, chao, dầu cá thu, dầu egoma, dầu hướng quỳ, dầu đậu phụng, dầu mè, dầu olive, dưa cải, nước đậu huyết, nước mắm, thịt chà bông (ruốc), tương
10) Trái Cây: Anh đào, trái gấc, trái lekima

NHÓM 2 DƯƠNG (+ +):

1) Dairy Products: Sữa dê
2) Đồ Ngọt: Biscuit, mật nhân
3) Giải Khát: Trà đầu lân, trà điền thất, trà ngải cứu, trà ngũ trảo, trà tam thất, trà từ bi
4) Hải Sản:
5) Herbs: Hà thủ ô chế, hắc mạch, hoàng liên, hoàng nàn, rễ bồ công anh, xuyên tâm liên
6) Ngũ Cốc: Gạo đỏ, hạt bí rang, hạt sen, hạt súng, hạt mít rang
7) Rau/Củ: Bí ngô/rợ, carrot, cresson, củ mài, củ sắn dây, củ sen, diếp quăn đắng, hoa dầu lân, củ nghệ
8) Thịt: Mèo
9) Thức Ăn: Cà nén, củ kiệu nén, dầu đậu nành, dầu dừa, hành nén, ô mai, trứng cá muối, trứng gà (có trống)
10) Trái Cây: Táo ta, táo tầu, táo tây

NHÓM 3 DƯƠNG (+ + +):
1) Dairy Products:
2) Đồ Ngọt:
3) Giải Khát:
4) Hải Sản:
5) Herbs: Đầu lân chế, điền thất chế, hùng hoàng, mật nhân chế, quế nhục, sâm, thục đậu, tam thất chế, xuyên tâm liên chế
6) Ngũ Cốc:
7) Rau/Củ:
8) Thịt: Chim trĩ
9) Thức Ăn: Cà nén phi, muối biển
10) Trái Cây:

(ST)
 
Hạng D
20/10/10
4.686
72
48
42
bác Lamdat làm ơn cho em có cái để ăn để sinh tồn bác ah
bash.gif
bash.gif
bash.gif
bash.gif
bash.gif
bash.gif
bash.gif
 
Hạng D
'Phù phép' lợn bệnh chết thành ruốc và mắm tép</h1> Trong kho đông lạnh của Trọng, cảnh sát phát hiện nhiều tấn thịt lợn bốc mùi. Chủ hàng xác nhận, đã thu mua lợn chết do bệnh tai xanh rồi bán cho cơ sở chế biến ruốc, mắm tép tại Hà Nội.</h2> Khuya 12/6, các trinh sát đội 3 Phòng cảnh sát môi trường (Công an Hà Nội) phát hiện một xe tải rời khỏi nhà Nguyễn Bá Trọng (30 tuổi ở xã Đông Sơn, Chương Mỹ). Xe chạy qua trạm kiểm dịch động vật Ba La (quận Hà Đông) đã bị lực lượng công an cùng đội quản lý thị trường số 26 yêu cầu dừng để kiểm tra.
thit.jpg
Cảnh sát kiểm tra chiếc xe chở hàng. Ảnh: L.A. Trên xe, nhà chức trách phát hiện có 4 con lợn đã giết mổ (khoảng 400kg) bốc mùi hôi thối. Chủ hàng cho biết, thu mua lợn chết do dịch tai xanh tại huyện Chương Mỹ với giá 10.000 đồng một kg.
Sau khi tách xương, lọc thịt, hàng sẽ bán cho một cơ sở chế biến thực phẩm ở đường Nguyễn Khoái. Tại kho đông lạnh của Nguyễn Bá Trọng còn lưu giữ khoảng 3-4 tấn thịt lợn chết bệnh.
Còn tại điểm chế biến thực phẩm ở đường Nguyễn Khoái, một lượng lớn thịt lợn đang chờ sao tẩm làm ruốc, chưng mắm tép. Chủ cơ sở này thừa nhận tiêu thụ thịt lợn bệnh từ nguồn của Trọng. Ruốc thành phẩm được chào bán với giá 100.000-120.000 đồng mỗi kg, còn mắm tép bán 10.000-30.000 đồng mỗi lọ.
Hà Anh
(http://vnexpress.net/gl/phap-luat/2012/06/phu-phep-lon-benh-chet-thanh-ruoc-va-mam-tep/)