đây nè bác bên OF :
trích Điều 8 Hiến pháp như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"
Nói thế này chưa thể thuyết phục được xxx, vì Hiến pháp chỉ là căn cứ chung.
Vậy thì từ giờ, nếu trả lời xxx. Các cụ hãy trả lời các cụ được quyền giám sát xxx theo 2 Luật dưới đây. Luật rất cụ thể và nhắm thẳng vào đối tượng là CAND.
Xin hân hạnh được giới thiệu với các cụ:
LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của **** Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Thế là rõ nhé. Điểm 3 điều 5 Luật Công an nhân dân khẳng định: Hoạt động của CAND phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật, PHẢI CHỊU SỰ GIÁM SÁT CỦA NHÂN DÂN. Nào, cãi vào đâu nào? Không cho dân giám sát tức là Vi phạm pháp luật.
Hân hạnh được giới thiệu tiếp với các cụ
LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với ****, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với **** Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của **** và pháp luật của Nhà nước.
Hà hà, cái này thì lại càng làm rõ nhé. Cũng Điểm 3 quy định, mọi cán bộ công chức phải lắng nghe ý kiến của ông chủ và chịu sự giám sát của ông chủ.
Vậy, kể từ hôm nay. Các cụ hãy trả lời:
Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.
Tiếp theo e xin trả lời về từ “giám sát”
Luật nói, dân được quyền giám sát. Ơ nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát kìa. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là các cụ muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của các cụ. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của các cụ không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, các cụ quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấy các cụ lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát các cụ cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát nhé.
http://www.otofun.net/threads/532581-luat-nao-quy-dinh-nguoi-dan-duoc-giam-sat-luc-luong-xxx-lam-viec
trích Điều 8 Hiến pháp như sau:
"Các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân …"
Nói thế này chưa thể thuyết phục được xxx, vì Hiến pháp chỉ là căn cứ chung.
Vậy thì từ giờ, nếu trả lời xxx. Các cụ hãy trả lời các cụ được quyền giám sát xxx theo 2 Luật dưới đây. Luật rất cụ thể và nhắm thẳng vào đối tượng là CAND.
Xin hân hạnh được giới thiệu với các cụ:
LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân
1. Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của **** Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
2. Công an nhân dân được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ trung ương đến cơ sở.
3. Hoạt động của Công an nhân dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dưới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Thế là rõ nhé. Điểm 3 điều 5 Luật Công an nhân dân khẳng định: Hoạt động của CAND phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật, PHẢI CHỊU SỰ GIÁM SÁT CỦA NHÂN DÂN. Nào, cãi vào đâu nào? Không cho dân giám sát tức là Vi phạm pháp luật.
Hân hạnh được giới thiệu tiếp với các cụ
LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC
Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với ****, Nhà nước và nhân dân
1. Trung thành với **** Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của **** và pháp luật của Nhà nước.
Hà hà, cái này thì lại càng làm rõ nhé. Cũng Điểm 3 quy định, mọi cán bộ công chức phải lắng nghe ý kiến của ông chủ và chịu sự giám sát của ông chủ.
Vậy, kể từ hôm nay. Các cụ hãy trả lời:
Căn cứ vào Điểm 3 Điều 5 – Luật Công an Nhân dân và Điểm 3 Điều 8 – Luật cán bộ Công chức. Nhân dân có quyền giám sát các đồng chí làm việc. Ngăn cản không cho dân giám sát là vi phạm pháp luật.
Tiếp theo e xin trả lời về từ “giám sát”
Luật nói, dân được quyền giám sát. Ơ nhưng mà lại không có quy định hình thức giám sát kìa. Vậy thì rõ, luật ko quy định, không cấm cái gì thì dân được làm cái đó. Nghĩa là các cụ muốn giám sát thế nào, ấy là quyền của các cụ. Miễn là việc thể hiện quyền giám sát ấy của các cụ không vi phạm pháp luật nào hết. Ví dụ, các cụ quay film công bộc làm việc. Nhưng chỗ ấy lại có biểm cấp quay film ghi hình quy định theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước. Thế thì lúc ấy các cụ lại là người vi phạm. Thế nên, khi giám sát các cụ cũng cần lưu ý những chỗ được giám sát và những chỗ không được giám sát nhé.
http://www.otofun.net/threads/532581-luat-nao-quy-dinh-nguoi-dan-duoc-giam-sat-luc-luong-xxx-lam-viec
Giám sát hoàn toàn không có nghĩa là được quyền ghi hình, nhưng luật bảo vệ quyền riên tư lại cấm việc sử dụng hình ảnh cá nhân. Vi vậy khi bị ghi hình, chụp hình 1 cá nhân theo luật phải xin phép, nếu XXX không cho, nếu mấy bác cứ làm coi chừng bị dân chúng chung quanh phản ứng đập cho là toi mạng
Đúng ròi,xxx ăn mãi lộ là quyền riêng tư, là việc cá nhân, nên phải được sự đồng ý thì mới được ghi hình.Còn xxx khoác lên mình bộ cảnh phục đi làm việc công việc nước có dưới sự giám sát của nhân dân thì có được ghi hình hay không?Hungtech nói:Giám sát hoàn toàn không có nghĩa là được quyền ghi hình, nhưng luật bảo vệ quyền riên tư lại cấm việc sử dụng hình ảnh cá nhân. Vi vậy khi bị ghi hình, chụp hình 1 cá nhân theo luật phải xin phép, nếu XXX không cho, nếu mấy bác cứ làm coi chừng bị dân chúng chung quanh phản ứng đập cho là toi mạng
nói chung là thấy Công An hay Cảnh Sát thì Nhân Dân nên né cho nó lành.
Last edited by a moderator:
Vụ quyền riêng tư là do luật dân sự quy định. Tuy nhiên trong điều luật về quyền riêng tư có câu "trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". "Quy định khác" ở đây chính là quyền giám sát trong luật CAND và luật cán bộ công chức.Hungtech nói:Giám sát hoàn toàn không có nghĩa là được quyền ghi hình, nhưng luật bảo vệ quyền riên tư lại cấm việc sử dụng hình ảnh cá nhân. Vi vậy khi bị ghi hình, chụp hình 1 cá nhân theo luật phải xin phép, nếu XXX không cho, nếu mấy bác cứ làm coi chừng bị dân chúng chung quanh phản ứng đập cho là toi mạng
Về lý thì nếu cãi nhau sòng phẳng em thấy anh em ta cũng nắm phần lợi thế, nhưng xxx thường có lợi thế tâm lý khi tranh cãi kiểu này, chưa kể những điều mình nói chỉ là do suy luận từ luật ra, chứ không có luật quy định rõ ràng cụ thể trường hợp này.
Vụ này lãnh đạo BCA đã có trả lời báo chí: http://phapluattp.vn/2010120310055481p0c1013/nguoi-dan-co-quyen-ghi-hinh-csgt-dang-lam-nhiem-vu.htm
Nhưng vấn đề là đây chỉ là trả lời phỏng vấn báo chí, không phải luật. Nếu gặp xxx cãi tới bến thì cũng lằng nhằng.
Không biết các bác đã trải qua kinh nghiệm thực tế thì xxx phản ứng thế nào? Bác nào chia sẻ đi ạ.
Bác này có lý nè,nồi cơm xxx mà đạp đổ thì khó mà toàn thân..trừ trường hợp quá đáng thôiCFO nói:nói chung là thấy Công An hay Cảnh Sát thì Nhân Dân nên né cho nó lành.

