Em cũng có con vietmap mà ko xài. Thấy dùng cái phone nó search thông tin cho nhanh gọn lẹ. Mỗi lần em gõ chữ "Hồ Chí Minh" thôi mất hết cmn 5phut rồi. HihiDear Bác Chủ,
Chắc là bác đang chạy Vios. Sao bác không mần luôn DVD rồi tích hợp phần mềm dẫn đường cho gọn gàng. Tại em thấy bác ngoắc cái SAMSUNG vô giữa taplo nhìn nó hơi rối. Hơn nữa DVD sẽ lớn hơn, cho tầm quan sát tốt.
Dù sao, chúc mừng bác có chuyến đi tốt đẹp.
Bác chủ am hiểu và biết nhiều nơi ghê. Em mà đi như bác vừa đi vừa mò đường chắc gần tết mới về tới sài gòn luôn
Do em định đi tới đâu thì tra google tới đó, chứ thật ra mà noi thì sao mà em hiểu hết ngóc ngách từng địa danh được. Bác cũng thu xếp làm 1 chuyến, có nhiều cái thú vị lắm nhất là cả gia đình đi với nhau.Bác chủ am hiểu và biết nhiều nơi ghê. Em mà đi như bác vừa đi vừa mò đường chắc gần tết mới về tới sài gòn luôn
Đúng là lộ trình này phải đi tầm 10 ngày thì mới đã, nhưng dài ngày quá, khó thu xếp thật mặc dù thích vô cùng, máu chạy rần rật khắp người rồiđi 10 ngày là ok nhất đó bác. Thong thả khám phá dọc miền Trung
Điều kiện cũng như thời gian chưa cho phép bác ơi. Chắc phải sắp xếp làm chuyến nhưng mà hơi lâuDo em định đi tới đâu thì tra google tới đó, chứ thật ra mà noi thì sao mà em hiểu hết ngóc ngách từng địa danh được. Bác cũng thu xếp làm 1 chuyến, có nhiều cái thú vị lắm nhất là cả gia đình đi với nhau.

**Ngày 7 (9/6/2016): Quy Nhơn - Phan Rang (308km)
Chuyến đi chơi của gia đình em tới hôm nay cũng được hơn 2/3 chặng đường rồi. Đi đến những nơi mà chưa từng đặt chân tới cảm giác rất phấn khởi. GIỜ tới lúc chuẩn bị ăn sáng khởi hành về Phan Rang - Tháp Chàm.
Sáng sớm mọi người đang ngủ em tranh thủ ra bãi biển làm vài pics.
Sáng sớm biển vắng lặng, trái ngược với buổi chiều dân địac phương và khách du lịch tắm rất đông. Trên bờ dọc bờ biển mọi người để xe máy, giầy dép, nón... trên bờ, cứ thế bỏ mặc lại những lo toan, ưu phiền sau 1 ngày làm việc mệt nhọc để hòa mình với biển cả. Cảm thấy thật thanh bình.
Đường bờ biển dài, cát vàng chạy dọc con đường Xuân Diệu
Gần khách sạn có Bánh canh chả chá Liên Hương, trả phòng xong xuôi cả nhà lại đây ăn sáng.
Quán đông thực khách.
Cảm thấy ngon hơn ở Đà Nẵng.
Chạy dọc con đường Xuân Diệu - An Dương Vuong là tới KDL Ghềnh Ráng nơi Mộ thi sĩ Hàn Mặc Tử yên nghỉ.
Đèo Mộng Cầm - đường lên trại phong Quy Hòa.
Trước khi lên tụi em xuống tham quan Bãi tắm Hoàng Hâu hay bãi Trứng - là quần thể sơn thạch, với những tảng đá xanh, nâu, đen tròn nhẵn như những quả trứng khổng lồ.
Trèo xuống thôi.
Người dân đang câu cá.
<img src="http://b.scorecardresearch.com/p?c1=2&c2=19747654&cv=2.0&cj=1" /> <iframe src="//www.googletagmanager.com/ns.html?id=GTM-5PD4X6" height="0" width="0"></iframe>
Đứng trên Gành Ráng có thể nhìn thấy bao quát một góc thành phố biển Quy Nhơn.
Tương truyền rằng, trong những lần theo vua Bảo Đại đi kinh lý các tỉnh miền Trung, Nam Phương hoàng hậu đã chọn nơi đây làm bãi tắm cho riêng mình. Và “Bãi tắm Hoàng Hậu” có tên gọi bắt nguồn từ đây.
Cả nhà tự sướng
Những viên đá tròn, nhẵn như trứng chim khổng lồ, nằm xếp lên nhau trên bãi biển
Phía trước bãi là những bức tường đá thiên nhiên đứng che chắn sóng tạo nên vùng nước lặng.
Chuyến đi chơi của gia đình em tới hôm nay cũng được hơn 2/3 chặng đường rồi. Đi đến những nơi mà chưa từng đặt chân tới cảm giác rất phấn khởi. GIỜ tới lúc chuẩn bị ăn sáng khởi hành về Phan Rang - Tháp Chàm.
Sáng sớm mọi người đang ngủ em tranh thủ ra bãi biển làm vài pics.

Sáng sớm biển vắng lặng, trái ngược với buổi chiều dân địac phương và khách du lịch tắm rất đông. Trên bờ dọc bờ biển mọi người để xe máy, giầy dép, nón... trên bờ, cứ thế bỏ mặc lại những lo toan, ưu phiền sau 1 ngày làm việc mệt nhọc để hòa mình với biển cả. Cảm thấy thật thanh bình.

Đường bờ biển dài, cát vàng chạy dọc con đường Xuân Diệu

Gần khách sạn có Bánh canh chả chá Liên Hương, trả phòng xong xuôi cả nhà lại đây ăn sáng.

Quán đông thực khách.


Cảm thấy ngon hơn ở Đà Nẵng.

Chạy dọc con đường Xuân Diệu - An Dương Vuong là tới KDL Ghềnh Ráng nơi Mộ thi sĩ Hàn Mặc Tử yên nghỉ.
Đèo Mộng Cầm - đường lên trại phong Quy Hòa.

Trước khi lên tụi em xuống tham quan Bãi tắm Hoàng Hâu hay bãi Trứng - là quần thể sơn thạch, với những tảng đá xanh, nâu, đen tròn nhẵn như những quả trứng khổng lồ.

Trèo xuống thôi.

Người dân đang câu cá.

<img src="http://b.scorecardresearch.com/p?c1=2&c2=19747654&cv=2.0&cj=1" /> <iframe src="//www.googletagmanager.com/ns.html?id=GTM-5PD4X6" height="0" width="0"></iframe>
Đứng trên Gành Ráng có thể nhìn thấy bao quát một góc thành phố biển Quy Nhơn.

Tương truyền rằng, trong những lần theo vua Bảo Đại đi kinh lý các tỉnh miền Trung, Nam Phương hoàng hậu đã chọn nơi đây làm bãi tắm cho riêng mình. Và “Bãi tắm Hoàng Hậu” có tên gọi bắt nguồn từ đây.


Cả nhà tự sướng

Những viên đá tròn, nhẵn như trứng chim khổng lồ, nằm xếp lên nhau trên bãi biển

Phía trước bãi là những bức tường đá thiên nhiên đứng che chắn sóng tạo nên vùng nước lặng.


Chạy ôtô men theo con đường này để lên trại phong Quy Hòa - trại phong đầu tiên của Việt Nam và cũng là nơi an nghỉ cuối cùng của Hàn Mặc Tử.
Nơi đây là một ốc đảo yên bình.
Khu vực tượng danh nhân Việt Nam và thế giới
Những con đường, những hàng cây mang một dáng vẻ riêng, phong cách riêng, nhưng mọi thứ như được phủ một nỗi buồn man mác.
Tượng đài Đức Mẹ để mọi người cầu nguyện.
Nơi đây, những bệnh nhân phong chung sống dưới một mái nhà với sự đồng cảm thân phận và sự thiệt thòi.
Hầu hết các gia đình y bác sĩ, những người làm việc đều ở tại đây. Con cái của họ theo học tại các trường ở Quy Nhơn.
Biển Ghềnh Ráng thơ mộng
Nhiều tài liệu ghi rằng: vào khoảng năm 1929, một linh mục người Pháp có tên Paul Maheu đã phát hiện ra sự bình yên vắng lặng hiếm có của vùng đất này và ông đã quyết định xây dựng một khu điều trị cho bệnh nhân phong mang tên Bệnh viện Laproserie de Quy Hoa.Nơi ở của các nữ tu và hơn 200 ngôi nhà dành cho bệnh nhân phong định cư.
Bên cạnh đó, còn có một số người từ trung tâm thành phố Quy Nhơn vì quá yêu thích khung cảnh yên bình của Quy Hòa mà vào đây mua đất cất nhà, trồng cây sinh sống.
Những ngôi nhà mang nét kiến trúc cổ kính của Pháp nằm ẩn mình thấp thoáng dưới những hàng cây xanh trầm mặc.
Có nhà thờ

Nơi đây là một ốc đảo yên bình.

Khu vực tượng danh nhân Việt Nam và thế giới

Những con đường, những hàng cây mang một dáng vẻ riêng, phong cách riêng, nhưng mọi thứ như được phủ một nỗi buồn man mác.

Tượng đài Đức Mẹ để mọi người cầu nguyện.

Nơi đây, những bệnh nhân phong chung sống dưới một mái nhà với sự đồng cảm thân phận và sự thiệt thòi.

Hầu hết các gia đình y bác sĩ, những người làm việc đều ở tại đây. Con cái của họ theo học tại các trường ở Quy Nhơn.


Biển Ghềnh Ráng thơ mộng

Nhiều tài liệu ghi rằng: vào khoảng năm 1929, một linh mục người Pháp có tên Paul Maheu đã phát hiện ra sự bình yên vắng lặng hiếm có của vùng đất này và ông đã quyết định xây dựng một khu điều trị cho bệnh nhân phong mang tên Bệnh viện Laproserie de Quy Hoa.Nơi ở của các nữ tu và hơn 200 ngôi nhà dành cho bệnh nhân phong định cư.


Bên cạnh đó, còn có một số người từ trung tâm thành phố Quy Nhơn vì quá yêu thích khung cảnh yên bình của Quy Hòa mà vào đây mua đất cất nhà, trồng cây sinh sống.

Những ngôi nhà mang nét kiến trúc cổ kính của Pháp nằm ẩn mình thấp thoáng dưới những hàng cây xanh trầm mặc.



Có nhà thờ


Attachments
-
0 bytes Đọc: 6
-
0 bytes Đọc: 4
-
0 bytes Đọc: 6
-
0 bytes Đọc: 6
-
0 bytes Đọc: 9
-
0 bytes Đọc: 5
-
0 bytes Đọc: 5
-
0 bytes Đọc: 7
-
0 bytes Đọc: 5
-
0 bytes Đọc: 7
-
0 bytes Đọc: 7
-
0 bytes Đọc: 5
-
0 bytes Đọc: 10
-
0 bytes Đọc: 6
-
0 bytes Đọc: 5
-
0 bytes Đọc: 8
-
0 bytes Đọc: 5