Đầu tiên phải khẳng định, hiện tượng mờ diễn ra ở bên ngoài kiếng lái!
1- Khi đi qua vùng ngập nước, độ ẩm ở đây cao hơn bình thường.
2- Cùng thời điểm xe cũng chạy chậm không thể chạy nhanh.
3- Một phần khác (Tuy không nhiều) do mực nước cao chạm vào những phần nóng của động cơ dẫn tới nước bốc hơi nhiều hơn so với bình thường trong tiểu vùng không gian nước ngập này (Nhưng phần bốc hơi này cũng bị cản bởi nắp capô).
=> Do vậy không khí ẩm gặp lạnh phía bên trong của toàn bộ kính lái dẫn tới hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở bên ngoài kiếng lái như bác chủ đã gặp.
=> Khi ra khỏi vùng ngập bác chủ tăng tốc => hiện tượng tạo gió và làm cho hơi nước ngưng tụ này bị bay đi.
Ngược lại với hiện tượng này là khi đi trời mưa thường bị ngưng tụ hơi nước bên trong kính lái! Bác nào vui lòng giải thích cho hiện tượng này nhé?
1- Khi đi qua vùng ngập nước, độ ẩm ở đây cao hơn bình thường.
2- Cùng thời điểm xe cũng chạy chậm không thể chạy nhanh.
3- Một phần khác (Tuy không nhiều) do mực nước cao chạm vào những phần nóng của động cơ dẫn tới nước bốc hơi nhiều hơn so với bình thường trong tiểu vùng không gian nước ngập này (Nhưng phần bốc hơi này cũng bị cản bởi nắp capô).
=> Do vậy không khí ẩm gặp lạnh phía bên trong của toàn bộ kính lái dẫn tới hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở bên ngoài kiếng lái như bác chủ đã gặp.
=> Khi ra khỏi vùng ngập bác chủ tăng tốc => hiện tượng tạo gió và làm cho hơi nước ngưng tụ này bị bay đi.
Ngược lại với hiện tượng này là khi đi trời mưa thường bị ngưng tụ hơi nước bên trong kính lái! Bác nào vui lòng giải thích cho hiện tượng này nhé?
wusnat nói:Đầu tiên phải khẳng định, hiện tượng mờ diễn ra ở bên ngoài kiếng lái!
1- Khi đi qua vùng ngập nước, độ ẩm ở đây cao hơn bình thường.
2- Cùng thời điểm xe cũng chạy chậm không thể chạy nhanh.
3- Một phần khác (Tuy không nhiều) do mực nước cao chạm vào những phần nóng của động cơ dẫn tới nước bốc hơi nhiều hơn so với bình thường trong tiểu vùng không gian nước ngập này (Nhưng phần bốc hơi này cũng bị cản bởi nắp capô).
=> Do vậy không khí ẩm gặp lạnh phía bên trong của toàn bộ kính lái dẫn tới hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở bên ngoài kiếng lái như bác chủ đã gặp.
=> Khi ra khỏi vùng ngập bác chủ tăng tốc => hiện tượng tạo gió và làm cho hơi nước ngưng tụ này bị bay đi.
Ngược lại với hiện tượng này là khi đi trời mưa thường bị ngưng tụ hơi nước bên trong kính lái! Bác nào vui lòng giải thích cho hiện tượng này nhé?
Bao nhiêu bác vào còm, chờ mãi có mỗi bác này phát biểu thật sự thông thái.
Chính xác là nước đọng ngoài chứ ko đọng trong như ông Newton tưởng lầm.
Nước mà vào đọng trong thì có mà ông Newton la làng lên vì xe thối um!
Vậy mà bác không LIKE cho em một phát cho nó tê tê một chút đi nào!!!???
TOPTEN nói:wusnat nói:Đầu tiên phải khẳng định, hiện tượng mờ diễn ra ở bên ngoài kiếng lái!
1- Khi đi qua vùng ngập nước, độ ẩm ở đây cao hơn bình thường.
2- Cùng thời điểm xe cũng chạy chậm không thể chạy nhanh.
3- Một phần khác (Tuy không nhiều) do mực nước cao chạm vào những phần nóng của động cơ dẫn tới nước bốc hơi nhiều hơn so với bình thường trong tiểu vùng không gian nước ngập này (Nhưng phần bốc hơi này cũng bị cản bởi nắp capô).
=> Do vậy không khí ẩm gặp lạnh phía bên trong của toàn bộ kính lái dẫn tới hiện tượng ngưng tụ hơi nước ở bên ngoài kiếng lái như bác chủ đã gặp.
=> Khi ra khỏi vùng ngập bác chủ tăng tốc => hiện tượng tạo gió và làm cho hơi nước ngưng tụ này bị bay đi.
Ngược lại với hiện tượng này là khi đi trời mưa thường bị ngưng tụ hơi nước bên trong kính lái! Bác nào vui lòng giải thích cho hiện tượng này nhé?
Bao nhiêu bác vào còm, chờ mãi có mỗi bác này phát biểu thật sự thông thái.
Chính xác là nước đọng ngoài chứ ko đọng trong như ông Newton tưởng lầm.
Nước mà vào đọng trong thì có mà ông Newton la làng lên vì xe thối um!![]()