Nếu vi phạm thì đóng phạt. Hoặc nếu nhà ở nơi có đặt bảng cấm dừng cấm đậu, đợi khuya bác mua bình xịt sơn đen xịt vào bảng cấm, Nếu thay bảng bác lại xịt sơn tiếp.milkyqh nói:Ủa vậy giả sử:
- Đường cấm dừng cấm đậu.
- Nhà mình cần vào nằm trên vỉa hè.
- Nhà đang khóa cửa, trên xe chỉ có tài xế vừa là chủ nhà.
=> Muốn mở khóa vô nhà, phải ra khỏi xe. => Phạm luật.
=> Đưa xe lên vỉa hè => Phạm luật
Làm sao vào nhà đây các bác ?
Luật, người thực thi luật phải có lý, có tình thì dân mới nể.
Tình huống nhà ở trên đường cấm dừng cấm đậu em cũng đã hỏi trên OS trước đây rồi.milkyqh nói:Ủa vậy giả sử:
- Đường cấm dừng cấm đậu.
- Nhà mình cần vào nằm trên vỉa hè.
- Nhà đang khóa cửa, trên xe chỉ có tài xế vừa là chủ nhà.
=> Muốn mở khóa vô nhà, phải ra khỏi xe. => Phạm luật.
=> Đưa xe lên vỉa hè => Phạm luật
Làm sao vào nhà đây các bác ?
Luật, người thực thi luật phải có lý, có tình thì dân mới nể.
Chỉ đơn giản như thế này:
1. Bạn bè đến nhà chơi, đi bằng 4b (cả gia đình đi 4 người nha):
- Làm sao phi thẳng cái xe vào được khi trong nhà là cái xe của mình nằm chình ình?
- Dừng bên ngoài để mọi người xuống xe cũng không được.
Trong khi đó 2b dừng, đỗ trên vỉa hè vô tư => 2b là số 1 ở đô thị
Giải pháp cho chủ nhà không phạm luật: bán và chuyển đi nơi khác. Khi nào mấy xxx đến cắm biển cấm nữa thì lại tiếp tục bán và đi nơi khác.
Giải pháp nữa là phải xxx khi có xxx: => đường vẫn kẹt và chủ nhà la con két!
Sao sai bác. Nghị định 71 có phạt nếu không để trên lề ngoài đô thị mà? Trong đô thị vẫn được phép để nếu lề đường "rộng"phucminh nói:- Lề đường dành cho người đi bộ >> Để xe trên lề là sai.
- Nếu đường đó cấm đậu (chỉ được dừng) >> Rời khỏi vị trí lái + tắt máy xe là sai.
- Nếu đường cấm dừng cấm đậu >> Thua toàn tập.
xịt ba bốn lần bị rình bắt được!hehe! xúi dại nha bác!Truc_nguyen nói:Nếu vi phạm thì đóng phạt. Hoặc nếu nhà ở nơi có đặt bảng cấm dừng cấm đậu, đợi khuya bác mua bình xịt sơn đen xịt vào bảng cấm, Nếu thay bảng bác lại xịt sơn tiếp.milkyqh nói:Ủa vậy giả sử:
- Đường cấm dừng cấm đậu.
- Nhà mình cần vào nằm trên vỉa hè.
- Nhà đang khóa cửa, trên xe chỉ có tài xế vừa là chủ nhà.
=> Muốn mở khóa vô nhà, phải ra khỏi xe. => Phạm luật.
=> Đưa xe lên vỉa hè => Phạm luật
Làm sao vào nhà đây các bác ?
Luật, người thực thi luật phải có lý, có tình thì dân mới nể.

Đồng ý với bác 4bthang2b, nếu có nhu cầu dừng xe, đậu xe hơi chiếm đường xe chạy hoặc chiếm đường người đi bộ thì mua nhà ở đường rộng rồi tha hồ mà đậu. Nếu cho là nhà mình ở đó thì mình có quyền chiếm đường, chiếm vỉa hè, cản trở giao thông, phạm luật vô tư thì cứ đóng phạt, đừng than thở.
Công ty em ko hề trốn thuế, không hề nợ thuế, ngoài ra còn đóng thuế rất cao là đằng khác. Vậy tại sao lại không đc tạo điều kiện để kinh doanh buôn bán?
Vì là em chạy xe của công ty, có logo của công ty dán trên thùng xe, đang mở cửa để xuống hàng vào thang máy.
Thiệt là chẳng biết nói sao. chán.....
Vì là em chạy xe của công ty, có logo của công ty dán trên thùng xe, đang mở cửa để xuống hàng vào thang máy.
Thiệt là chẳng biết nói sao. chán.....
em không muốn nói chứ thực sự ra ở đất nước mình có con đường nào gọi là đường dành cho người đi bộ. Vậy mà hở ra là các bác ý nói đỗ xe hết phần đường người đi bộ. Tại sao ko đi phạt mấy cái cửa hàng họ lấn chiếm lòng đường vỉa hè đi, lại đi phạt mấy cái xe đang dừng để giao hàng.
Không giao hàng thì Kinh tế làm sao mà phát triển được cơ chứ.
Cứ thế này bảo sao VN mình càng ngày càng đi chậm hơn những nước khác trong khu vực. Campuchia họ còn tiêu tiền $ kìa.
Không giao hàng thì Kinh tế làm sao mà phát triển được cơ chứ.
Cứ thế này bảo sao VN mình càng ngày càng đi chậm hơn những nước khác trong khu vực. Campuchia họ còn tiêu tiền $ kìa.
Đóng thuế là nghĩa vụ của doanh nghiệp. Hỗ trợ không có nghĩa là cho phép doanh nghiệp vi phạm pháp luật. Nếu lấy lý do tôi đóng thuế nên tôi có quyền vi phạm pháp luật tùy thích miễn có lợi cho doanh nghiệp là được thì xã hội quá loạn.
Việc lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh thì một là đã được xem xét và cho phép của chính quyền khi thấy việc lấn chiếm vẫn chấp nhận được. Nếu bác nghĩ vỉa hè nhà bác đậu chiếc xe vẫn còn dư chỗ cho người đi bộ thì thử nộp đơn xin phép sử dụng vỉa hè vào việc này. Trường hợp thứ 2 là lấn chiếm không phép, cũng giống như bác đậu xe không phép, lâu lâu TT cuxng đi gom, chạy như vịt. Tuy nhiên không thể bắt hết được, và cũng không loại trừ trường hợp chung chi để khỏi bị phạt. Đuừng vì thấy có người lấn chiếm chưa bị phạt thì mình cũng làm theo. Xã hội Việt Nam loạn là do kiểu suy nghĩ như vậy, chứ không phải loạn là vì cấm đậu xe trên lề dành riêng cho người đi bộ, hay là cấm đậu xe ở những đoạn dễ kẹt xe.
Việc lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh thì một là đã được xem xét và cho phép của chính quyền khi thấy việc lấn chiếm vẫn chấp nhận được. Nếu bác nghĩ vỉa hè nhà bác đậu chiếc xe vẫn còn dư chỗ cho người đi bộ thì thử nộp đơn xin phép sử dụng vỉa hè vào việc này. Trường hợp thứ 2 là lấn chiếm không phép, cũng giống như bác đậu xe không phép, lâu lâu TT cuxng đi gom, chạy như vịt. Tuy nhiên không thể bắt hết được, và cũng không loại trừ trường hợp chung chi để khỏi bị phạt. Đuừng vì thấy có người lấn chiếm chưa bị phạt thì mình cũng làm theo. Xã hội Việt Nam loạn là do kiểu suy nghĩ như vậy, chứ không phải loạn là vì cấm đậu xe trên lề dành riêng cho người đi bộ, hay là cấm đậu xe ở những đoạn dễ kẹt xe.