Hạng B2
21/9/10
273
310
63
TP.HCM
Điều luật nào vậy bác, bác có thể chỉ rõ ra được ko.

Luật GTĐB 2008, Điều 3, khoản 18: Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
Nếu bác hỏi xe mô tô là gì thì đây: NĐ171, điều 3, khoản 1, điểm c: Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm[sup]3[/sup] trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg;


Em đồng ý với bài của bác tieulinhtinh, tuy nhiên chỗ "tốc độ di chuyển" của phương tiện nào thấp thì đi vào làn bên phải thì em nghĩ là tốc độ theo luật định cho các phương tiện chứ không phải tốc độ di chuyển thực tế. Ví dụ, trong đường có 3 làn, làn trong cùng bên phải được phân chia bằng vạch liền màu trắng thì xe ô tô con phải di chuyển làn bên trái ngoài cùng (vì theo luật thì xe ô tô con và tải dưới 3.5T có tốc độ tối đa cho phép cao nhất), xe mô tô (chúng ta thường gọi là xe máy hoặc 2b) thì đi vào làn giữa cùng với các loại xe 4b khác có tốc độ di chuyển theo luật định thấp hơn xe ô tô con. Chứ không phải xe ô tô con có tốc độ di chuyển thực tế là 30 km/h thì đi vào làn giữa được hay nói cách khác là anh nào cứ tốc độ di chuyển thực tế cao hơn (bất kể là xe gì) thì bang ra làn bên trái ngoài cùng là không được.
 
  • Like
Reactions: mikien
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/192019/lam-sao-de-tranh-pham-loi-sai-lan-duong-.html

Lỗi đi sai làn đường là một trong những lỗi vi phạm thường gặp nhất khi tham gia giao thông của người điều khiển xe máy. Tôi có một số vấn đề cần hỏi như sau:

1. Trên đoạn đường không có biển phân làn theo loại xe, có 3 hoặc 4 làn đường. Làn trong cùng bên phải là nét liền. Các làn khác là nét đứt, xe máy được đi trên những làn nào? Phạt bao nhiêu nếu vi phạm? Căn cứ pháp lý.
2. Xe máy đang lưu thông trên đoạn đường phân làn theo loại xe, đến khu vực ngã tư phân làn theo hướng đi. Xe chuyển làn đi như thế nào? Khi gặp đèn đỏ, dừng lại ở phần đường theo cách phân làn nào?

[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:0|bcenter|400x@]
{tbody}
{tr}
{td}
20140812144000-a3.jpg
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
(ảnh minh họa)
/QUOTE]{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Luật sư dõm xin tư vấn:
1. Trên đoạn đường không có biển phân làn theo loại xe, có 3 hoặc 4 làn đường. Làn trong cùng bên phải là nét liền , tức là làn dành cho xe thô sơ, các pt cơ giới ko đc đi vào làn này. Các làn khác là nét đứt, xe máy được đi trên các làn còn lại, nhưng tốt nhất nên đi làn thứ 2 sát làn xe thô sơ, các làn ngoài chỉ dành cho người can đảm, có thời gian, rành luật hoặc có nhiều tiền.
2. Xe máy đang lưu thông trên đoạn đường phân làn theo loại xe, đến khu vực ngã tư phân làn theo hướng đi. Xe chuyển làn đi theo hướng đi mong muốn, ví dụ muốn rẽ phải thì chuyển sang làn có mũi tên đi thẳng+ rẽ phải hoặc mũi tên rẽ phải, tương tự với bên trái. Khi gặp đèn đỏ, dừng lại ở phần đường theo cách phân hướng đi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Luật GTĐB 2008, Điều 3, khoản 18:

Em đồng ý với bài của bác tieulinhtinh, tuy nhiên chỗ "tốc độ di chuyển" của phương tiện nào thấp thì đi vào làn bên phải thì em nghĩ là tốc độ theo luật định cho các phương tiện chứ không phải tốc độ di chuyển thực tế. Ví dụ, trong đường có 3 làn, làn trong cùng bên phải được phân chia bằng vạch liền màu trắng thì xe ô tô con phải di chuyển làn bên trái ngoài cùng (vì theo luật thì xe ô tô con và tải dưới 3.5T có tốc độ tối đa cho phép cao nhất), xe mô tô (chúng ta thường gọi là xe máy hoặc 2b) thì đi vào làn giữa cùng với các loại xe 4b khác có tốc độ di chuyển theo luật định thấp hơn xe ô tô con. Chứ không phải xe ô tô con có tốc độ di chuyển thực tế là 30 km/h thì đi vào làn giữa được hay nói cách khác là anh nào cứ tốc độ di chuyển thực tế cao hơn (bất kể là xe gì) thì bang ra làn bên trái ngoài cùng là không được.
Đồng ý với cách hiểu của bác "em nghĩ là tốc độ theo luật định cho các phương tiện".
Tuy nhiên, ko phải ai cũng hiểu và nghĩ đc như bác. Cho nên Luật và các văn bản dưới luật cần phải thật rõ ràng, ko đc tối nghĩa, ko đc suy diễn để mọi người dân ( chỉ cần biết đọc, biết viết thôi vì điều kiện thi bằng lái A1 ko yêu cầu THPT) hiểu và làm đúng.
 
Hạng D
4/7/13
1.567
6.527
133
Sài Gòn
Đồng ý với cách hiểu của bác "em nghĩ là tốc độ theo luật định cho các phương tiện".
Tuy nhiên, ko phải ai cũng hiểu và nghĩ đc như bác. Cho nên Luật và các văn bản dưới luật cần phải thật rõ ràng, ko đc tối nghĩa, ko đc suy diễn để mọi người dân ( chỉ cần biết đọc, biết viết thôi vì điều kiện thi bằng lái A1 ko yêu cầu THPT) hiểu và làm đúng.

Hai bác hiểu giống nhau cho nên bị xxx thịt thì chớ có kêu nhé, chả ai lại hiểu thế bao giờ.
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Đồng ý với cách hiểu của bác "em nghĩ là tốc độ theo luật định cho các phương tiện".
Tuy nhiên, ko phải ai cũng hiểu và nghĩ đc như bác. Cho nên Luật và các văn bản dưới luật cần phải thật rõ ràng, ko đc tối nghĩa, ko đc suy diễn để mọi người dân ( chỉ cần biết đọc, biết viết thôi vì điều kiện thi bằng lái A1 ko yêu cầu THPT) hiểu và làm đúng.

Người ta ghi vậy mà cố tình hiểu sai:
Điều 13 Luật Giao thông đường bộ 2008:
...
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộdi chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

chứ k phải Phương tiện tham gia giao thông đường bộ có tốc độ thiết kế thấp hơn nhé.

Chỉ thiếu 1 chữ "đang" thôi sẽ rõ ràng.

3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ đang di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
 
Hạng D
13/2/11
2.097
802
113
Luật GTĐB 2008, Điều 3, khoản 18: Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
Nếu bác hỏi xe mô tô là gì thì đây: NĐ171, điều 3, khoản 1, điểm c: Các loại xe tương tự xe mô tô là phương tiện giao thông đường bộ chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh, có dung tích làm việc của động cơ từ 50 cm[sup]3[/sup] trở lên, có vận tốc thiết kế lớn nhất lớn hơn 50 km/h, có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg;


Em đồng ý với bài của bác tieulinhtinh, tuy nhiên chỗ "tốc độ di chuyển" của phương tiện nào thấp thì đi vào làn bên phải thì em nghĩ là tốc độ theo luật định cho các phương tiện chứ không phải tốc độ di chuyển thực tế. Ví dụ, trong đường có 3 làn, làn trong cùng bên phải được phân chia bằng vạch liền màu trắng thì xe ô tô con phải di chuyển làn bên trái ngoài cùng (vì theo luật thì xe ô tô con và tải dưới 3.5T có tốc độ tối đa cho phép cao nhất), xe mô tô (chúng ta thường gọi là xe máy hoặc 2b) thì đi vào làn giữa cùng với các loại xe 4b khác có tốc độ di chuyển theo luật định thấp hơn xe ô tô con. Chứ không phải xe ô tô con có tốc độ di chuyển thực tế là 30 km/h thì đi vào làn giữa được hay nói cách khác là anh nào cứ tốc độ di chuyển thực tế cao hơn (bất kể là xe gì) thì bang ra làn bên trái ngoài cùng là không được.
Tốc độ thực tế nó mới chính xác bác à.
Nói như bác em đi ô tô con mà tay lái yếu không dám chạy 80 km/h mà chỉ chạy 30 km/h thôi thì em cũng phải chạy làn ngoài cùng sao?
Nếu em chạy 30 km/h mà cứ chạy làn ngoài thì các ô tô con khác chạy như thế nào? Họ cũng bò 30 km/h với em sao?
 
  • Like
Reactions: thitnac
Hạng C
8/7/14
927
1.394
93
Luật sư dõm xin tư vấn:
1. Trên đoạn đường không có biển phân làn theo loại xe, có 3 hoặc 4 làn đường. Làn trong cùng bên phải là nét liền , tức là làn dành cho xe thô sơ, các pt cơ giới ko đc đi vào làn này. Các làn khác là nét đứt, xe máy được đi trên các làn còn lại, nhưng tốt nhất nên đi làn thứ 2 sát làn xe thô sơ, các làn ngoài chỉ dành cho người can đảm, có thời gian, rành luật hoặc có nhiều tiền.
2. Xe máy đang lưu thông trên đoạn đường phân làn theo loại xe, đến khu vực ngã tư phân làn theo hướng đi. Xe chuyển làn đi theo hướng đi mong muốn, ví dụ muốn rẽ phải thì chuyển sang làn có mũi tên đi thẳng+ rẽ phải hoặc mũi tên rẽ phải, tương tự với bên trái. Khi gặp đèn đỏ, dừng lại ở phần đường theo cách phân hướng đi.

Sao em thấy QL 1 (đặc biệt là đoạn từ An Lạc tới chợ Bình Chánh) xe máy nào đi ra khỏi lane này đều bị vịn vì lấn tuyến?
 
Hạng B2
14/7/14
144
83
28
Làm sao để tránh phạm lỗi sai làn đường?
Sao em thấy QL 1 (đặc biệt là đoạn từ An Lạc tới chợ Bình Chánh) xe máy nào đi ra khỏi lane này đều bị vịn vì lấn tuyến?
Bác này nên nhìn kỹ lại, trên QL1 đoạn từ An Lạc đen Bình Chánh có rất nhiều BB 412 phân loại xe theo làn (lane), chính xác là 3 làn. 2 làn ngoài cùng dành cho ô tô, làn trong cùng dành cho xe gắn máy, chính vì vậy XXX bắt xe gắn máy khi chạy trên 2 làn ngoài là không sai. Cẩn thận khi đi trên đoạn này, không nên đi trên 2 làn ngoài, không đi quá 40km/h đối với xe gắn máy !
 
Hạng B2
21/9/10
273
310
63
TP.HCM
Người ta ghi vậy mà cố tình hiểu sai:
Điều 13 Luật Giao thông đường bộ 2008:
...
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộdi chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

chứ k phải Phương tiện tham gia giao thông đường bộ có tốc độ thiết kế thấp hơn nhé.

Chỉ thiếu 1 chữ "đang" thôi sẽ rõ ràng.

3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ đang di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Tốc độ thực tế nó mới chính xác bác à.
Nói như bác em đi ô tô con mà tay lái yếu không dám chạy 80 km/h mà chỉ chạy 30 km/h thôi thì em cũng phải chạy làn ngoài cùng sao?
Nếu em chạy 30 km/h mà cứ chạy làn ngoài thì các ô tô con khác chạy như thế nào? Họ cũng bò 30 km/h với em sao?

Thanks các bác, đó giờ em cứ nghĩ là tốc độ tối đa theo luật định.