Bây giờ nói về BDS ở TQ nóng. Sự thật là nó nóng, tăng trưởng hơn 150% so với 5 năm trước đó. Một nghịch lý là đang thời khủng hoảng, đáng lý thị trường CK và BDS phải èo uột thì ngược lại, CK Thượng hải tăng 80% giá trị. Trong khi khoản lời của các cty niêm yết lại suy giảm.
Vậy đâu là nguyên do?
Trước tiên ta nói về nhà đất.
Bán đất đã là một nguồn thu nhập lớn cho chính phủ, với doanh thu tăng lên khoảng 250 tỉ USD trong năm ngoái, gần bằng 1/2 khoản chi 600 tỷ kích cầu của chính phủ. Điều đó làm cho tình trạng cung cầu nóng bỏng, lợi nhuận rất khả thi vì thị trường nóng.
Chúng ta có thể kết luận TQ đã dùng BDS là 1 kênh để duy trì tăng trưởng GDP.
Nguyên do thứ 2 là từ biện pháp kích cầu.
Khi khủng hoảng người ta giảm lãi xuất để doanh nghiệp dễ bán hàng, dễ kinh doanh. Sau đó sẽ là giảm thuế và tăng chi của CP. Giảm thuế tỏ ra mất tác dụng với những nước mà việc quản lý còn lỏng lẽo. Cho nên biện pháp này đối với TQ không hiệu quả như với phương Tây.
Khi lãi suất giảm dưới tỷ lệ lạm phát thì người ta thường vay tiền để đầu cơ nhờ nguồn tiền rẻ.
Tăng chi tiêu công. Nếu nó đi vào lĩnh vực sx thì sẽ có hiệu quả. Nếu nó di vào lĩnh vực không có khả năng kích thích sx thì sẽ ngược tác dụng.
Tuy nhiên với TQ thì việc kiểm soát nguồn tiền kích cầu đang là vấn đề. Họ biết 20% nguồn tiền chạy vào thị trường CH, cổ phiếu...nhưng lại không thể kiểm soát chúng, ngoài biện pháp giảm chi.
Đặc thù nền kinh tế TQ là các doanh nghiệp nhỏ làm gia công xuất khẩu. Ngay thời chưa khủng hoảng thì TQ cũng cho vay dễ dàng nhằm sx những mặt hàng giá rẻ để tận dụng nhân công rẻ. Ngoài việc xuất khẩu thu ngoại tệ còn giúp tạo việc làm. Người ta sẳn sàng làm 12 tiếng 1 ngày vì nông nghiệpp không còn đủ chỗ cho dân chúng.
Ngày nay việc cho vay còn dễ hơn. Nhưng việc kiểm soát thì lại rất khó. Nhiều người chủ doanh nghiệp không đổ tiền được vay vào việc kinh doanh. Vì đang rất khó khăn trong xuất khẩu, họ chỉ dùng 1 ít tiền vay để duy trì sản xuất. Còn lại dồn vào BDS hay CK. Việc này có lợi hơn là đổ hết tiền vào sx. Như vậy nếu thị trường CK, BDS tốt, giới chủ này sẽ giàu có. Nhưng tốt bao lâu?
Đó là chúng ta chưa tính nạn quan liêu, chạy chọt xin vay để chơi chứng.
Hiện nay tổng số tiền mà CP TQ chi cho kích cầu đã hơn 1 ngàn tỷ USD. Trong khi có nhiều nguồn tin đánh giá của phương tây cho biết hơn phân nửa không chạy vào lĩnh vực sx à vào CK, BDS.
Vậy TQ có nhận ra nguy cơ không?
Họ biết rõ nguy cơ. Đầu tháng giêng ng6an hàng trung ương bắt đầu nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NH thương mại. Đây là bước đi đầu tiên từ năm 2008, cho thấy họ muốn giảm tình trạng cho vay dễ dàng.
Thứ 2 là mới đây họ tung ra đợt bán trái phiếu với lãi xuất cao đợt đầu, mục đích là rút bớt nguồn tiền có thể gây bóng bóng tăng trưởng.
Những động thái này cùng với nhiều biện pháp giảm lạm phát cho thấy TQ nhìn ra nguy cơ. Nhưng quan trọng là liều lượng của toa thuốc mới này là bao nhiêu. Quá liều thì nó làm cho tình trạng kinh tế vừa chớm phục hồi lại suy thoái. Mà thiếu thuốc thì nó không giúp giảm cơn sốt BDS, CK.
Chính điều này dẫn tới việc nhiều người có thể làm giàu nhờ khủng hoảng. Những ai biết rút chân trước khi thị trường đi xuống sẽ có lời. Tuy nhiên mấy ai tỉnh táo nhìn nhận thị trường sẽ đi xuống, hoặc khi nào sẽ xảy ra?
Cái khó của TQ là duy trì GDP 8-9%, trong khi ngăn tình trạng bong bóng tăng trưởng.
Mọi chuyện đều có thể xảy ra. Mỹ có thể khủng hoảng thì tại sao TQ không thể?
Nên nhớ người Mỹ có cả trăm năm kinh nghiệm điều hành thị trường nhưng họ vẫn mãi khốn khổ vì thị trường. Tuy nhiên TQ có cái hơn là họ tập trung, ở Mỹ các nhóm thế lực chi phối chính sách. Ở TQ thì Bộ Chính Trị nắm quyền. Họ có thể dùng luật rừng với kẻ chống đối. Do đó khi cần biện pháp mạnh họ sẵn sàng.
Nói tới luật rừng thì mới đây Bắc Hàn xử tử người phụ trách việc đổi tiền. Ông này là thân tín của chủ tịch Kim nhưng vẫn là con chốt thí mạng nếu cần.
Vậy đâu là nguyên do?
Trước tiên ta nói về nhà đất.
Bán đất đã là một nguồn thu nhập lớn cho chính phủ, với doanh thu tăng lên khoảng 250 tỉ USD trong năm ngoái, gần bằng 1/2 khoản chi 600 tỷ kích cầu của chính phủ. Điều đó làm cho tình trạng cung cầu nóng bỏng, lợi nhuận rất khả thi vì thị trường nóng.
Chúng ta có thể kết luận TQ đã dùng BDS là 1 kênh để duy trì tăng trưởng GDP.
Nguyên do thứ 2 là từ biện pháp kích cầu.
Khi khủng hoảng người ta giảm lãi xuất để doanh nghiệp dễ bán hàng, dễ kinh doanh. Sau đó sẽ là giảm thuế và tăng chi của CP. Giảm thuế tỏ ra mất tác dụng với những nước mà việc quản lý còn lỏng lẽo. Cho nên biện pháp này đối với TQ không hiệu quả như với phương Tây.
Khi lãi suất giảm dưới tỷ lệ lạm phát thì người ta thường vay tiền để đầu cơ nhờ nguồn tiền rẻ.
Tăng chi tiêu công. Nếu nó đi vào lĩnh vực sx thì sẽ có hiệu quả. Nếu nó di vào lĩnh vực không có khả năng kích thích sx thì sẽ ngược tác dụng.
Tuy nhiên với TQ thì việc kiểm soát nguồn tiền kích cầu đang là vấn đề. Họ biết 20% nguồn tiền chạy vào thị trường CH, cổ phiếu...nhưng lại không thể kiểm soát chúng, ngoài biện pháp giảm chi.
Đặc thù nền kinh tế TQ là các doanh nghiệp nhỏ làm gia công xuất khẩu. Ngay thời chưa khủng hoảng thì TQ cũng cho vay dễ dàng nhằm sx những mặt hàng giá rẻ để tận dụng nhân công rẻ. Ngoài việc xuất khẩu thu ngoại tệ còn giúp tạo việc làm. Người ta sẳn sàng làm 12 tiếng 1 ngày vì nông nghiệpp không còn đủ chỗ cho dân chúng.
Ngày nay việc cho vay còn dễ hơn. Nhưng việc kiểm soát thì lại rất khó. Nhiều người chủ doanh nghiệp không đổ tiền được vay vào việc kinh doanh. Vì đang rất khó khăn trong xuất khẩu, họ chỉ dùng 1 ít tiền vay để duy trì sản xuất. Còn lại dồn vào BDS hay CK. Việc này có lợi hơn là đổ hết tiền vào sx. Như vậy nếu thị trường CK, BDS tốt, giới chủ này sẽ giàu có. Nhưng tốt bao lâu?
Đó là chúng ta chưa tính nạn quan liêu, chạy chọt xin vay để chơi chứng.
Hiện nay tổng số tiền mà CP TQ chi cho kích cầu đã hơn 1 ngàn tỷ USD. Trong khi có nhiều nguồn tin đánh giá của phương tây cho biết hơn phân nửa không chạy vào lĩnh vực sx à vào CK, BDS.
Vậy TQ có nhận ra nguy cơ không?
Họ biết rõ nguy cơ. Đầu tháng giêng ng6an hàng trung ương bắt đầu nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các NH thương mại. Đây là bước đi đầu tiên từ năm 2008, cho thấy họ muốn giảm tình trạng cho vay dễ dàng.
Thứ 2 là mới đây họ tung ra đợt bán trái phiếu với lãi xuất cao đợt đầu, mục đích là rút bớt nguồn tiền có thể gây bóng bóng tăng trưởng.
Những động thái này cùng với nhiều biện pháp giảm lạm phát cho thấy TQ nhìn ra nguy cơ. Nhưng quan trọng là liều lượng của toa thuốc mới này là bao nhiêu. Quá liều thì nó làm cho tình trạng kinh tế vừa chớm phục hồi lại suy thoái. Mà thiếu thuốc thì nó không giúp giảm cơn sốt BDS, CK.
Chính điều này dẫn tới việc nhiều người có thể làm giàu nhờ khủng hoảng. Những ai biết rút chân trước khi thị trường đi xuống sẽ có lời. Tuy nhiên mấy ai tỉnh táo nhìn nhận thị trường sẽ đi xuống, hoặc khi nào sẽ xảy ra?
Cái khó của TQ là duy trì GDP 8-9%, trong khi ngăn tình trạng bong bóng tăng trưởng.
Mọi chuyện đều có thể xảy ra. Mỹ có thể khủng hoảng thì tại sao TQ không thể?
Nên nhớ người Mỹ có cả trăm năm kinh nghiệm điều hành thị trường nhưng họ vẫn mãi khốn khổ vì thị trường. Tuy nhiên TQ có cái hơn là họ tập trung, ở Mỹ các nhóm thế lực chi phối chính sách. Ở TQ thì Bộ Chính Trị nắm quyền. Họ có thể dùng luật rừng với kẻ chống đối. Do đó khi cần biện pháp mạnh họ sẵn sàng.
Nói tới luật rừng thì mới đây Bắc Hàn xử tử người phụ trách việc đổi tiền. Ông này là thân tín của chủ tịch Kim nhưng vẫn là con chốt thí mạng nếu cần.