Hạng D
23/5/12
1.943
77.725
113
Chừng nào mấy anh CNL chăm chỉ làm lụng, hầu hạ vợ con như mấy anh Vike thì luật Mĩ mới áp dụng được ...
Thì xe to phải đền cho xe nhỏ, xe máy đền xe đạp … không phải là luật bất thành văn kiểu như đàn ông bắc ngày xưa không được giặt váy cho vợ, nghĩa là không phải luật "đời" hay luật 'rừng" hay luật "đường" , nên không liên quan gì đến bản sắc dân tộc cả


Xe to đền cho xe nhỏ là luật pháp quá văn minh của xứ Đông Lào, đấy là luật dân sự gốc cây quy định là phương tiện cơ giới luôn là "nguồn nguy hiểm cao độ" do vậy ô tô luôn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp va chạm với xe máy. Luật hình sự hiện hành chỉ xác định lỗi để xem xét trách nhiệm hình sự thôi.
 
  • Like
Reactions: nqkhanhn and behieu
Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
Thì xe to phải đền cho xe nhỏ, xe máy đền xe đạp … không phải là luật bất thành văn kiểu như đàn ông bắc ngày xưa không được giặt váy cho vợ, nghĩa là không phải luật "đời" hay luật 'rừng" hay luật "đường" , nên không liên quan gì đến bản sắc dân tộc cả


Xe to đền cho xe nhỏ là luật pháp quá văn minh của xứ Đông Lào, đấy là luật dân sự gốc cây quy định là phương tiện cơ giới luôn là "nguồn nguy hiểm cao độ" do vậy ô tô luôn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp va chạm với xe máy. Luật hình sự hiện hành chỉ xác định lỗi để xem xét trách nhiệm hình sự thôi.
Cũng tội
 
Hạng C
3/6/16
544
12.137
93
Giải quyết tai nạn giao thông sẽ bỏ tư duy "xe to phải đền xe nhỏ", đây là một trong những điểm tích cực mới được quy định rõ trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.

Đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) vừa cho biết, tại Dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đang được Chính phủ trình Quốc hội thông qua có rất nhiều điểm mới mang tính tích cực, nhân văn và phù hợp với luật pháp quốc tế.

Dự thảo Luật này có nhiều điểm mới so với Luật Giao thông đường bộ năm 2008 như: quy định về đấu giá biển số xe, quản lý đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe; trừ điểm trên giấy phép lái xe; quy định về dừng đỗ xe;… đã được VietNamNet đề cập đến.

Một điểm rất tích cực cũng được “luật hoá” chi tiết trong dự thảo Luật, đó là giải quyết tai nạn giao thông sẽ căn cứ vào lỗi vi phạm của cá nhân, tổ chức liên quan, bỏ hoàn toàn tư duy “xe to phải đền xe bé”...


Đến bao giờ mà luật ghi rõ ràng là đang lưu thông đúng quy định thì xảy ra va chạm với một phương tiện/người khác lưu thông sai quy định thì không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì và có quyền đòi bồi thường cho những tổn thất vật chất/tinh thần ... lúc đó may ra mới thoát cảnh xe to đền xe bé dù xe bé sai .
Cái này là luật bất thành văn nên đâu có cần sửa luật?. Chỉ cần thay đổi quan điểm của những người "cầm cân" thôi. Cứ đúng luật mà xử, người vi phạm nghèo quá thì kêu gọi quyên góp cứu trợ chứ không vì vậy mà nương tay. Tổ chức xử lưu động để có tác dụng giáo dục cho toàn xã hội. Như vậy mới bớt được thành phần "liều" trong TGGT
 
Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
Cái này là luật bất thành văn nên đâu có cần sửa luật?. Chỉ cần thay đổi quan điểm của những người "cầm cân" thôi. Cứ đúng luật mà xử, người vi phạm nghèo quá thì kêu gọi quyên góp cứu trợ chứ không vì vậy mà nương tay. Tổ chức xử lưu động để có tác dụng giáo dục cho toàn xã hội. Như vậy mới bớt được thành phần "liều" trong TGGT
Vậy thì chấp nhận chết nhiều hơn thôi, người nghèo lúc nào cũng sẽ chết. Có thể gây bất mãn xã hội đó, không đùa đâu anh
 
Hạng D
23/5/12
1.943
77.725
113
Cái này là luật bất thành văn nên đâu có cần sửa luật?. Chỉ cần thay đổi quan điểm của những người "cầm cân" thôi. Cứ đúng luật mà xử, người vi phạm nghèo quá thì kêu gọi quyên góp cứu trợ chứ không vì vậy mà nương tay. Tổ chức xử lưu động để có tác dụng giáo dục cho toàn xã hội. Như vậy mới bớt được thành phần "liều" trong TGGT
Luật dâm sự gốc rừng, chứ không phải luật rừng hay luật bất thành văn … luật dâm sự gốc rừng quy định phương tiện cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ >>>> Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách nhiệm đặc biệt bởi lẽ thiệt hại xảy ra không phải do hành vi và do lỗi của con người mà do hoạt động của những sự vật mà hoạt động của chúng luôn tiềm ẩn khả năng gây thiệt hại. Mặc dù chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ có thể không có lỗi đối với thiệt hại nhưng để bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại, pháp luật vẫn buộc họ có trách nhiệm bồi thường.
:3dcuoigif: