Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Vậy rõ ràng là cho dù lỗi hoàn toàn thuộc về bên thứ ba (ví dụ thằng xỉn đâm đầu vô chết) thì nó được BH chi 50% mức BT (hình như 50 tr??)
Vậy thì khi tai nạn xảy ra giữa ô tô và 2b, thì tự động BHBB bồi thường cho người bị thương tật, tử vong cmn 50 tr đi cho rồi.
Để cho gia đình người chết kiện cáo rùm beng làm gì?
 
Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
Vậy rõ ràng là cho dù lỗi hoàn toàn thuộc về bên thứ ba (ví dụ thằng xỉn đâm đầu vô chết) thì nó được BH chi 50% mức BT (hình như 50 tr??)
Vậy thì khi tai nạn xảy ra giữa ô tô và 2b, thì tự động BHBB bồi thường cho người bị thương tật, tử vong cmn 50 tr đi cho rồi.
Để cho gia đình người chết kiện cáo rùm beng làm gì?
Vấn đề đặt ra là do thủ tục chi trả bảo hiểm yêu cầu phải xác định lỗi, phải do cơ quan điều tra, có cqđt, mà cqđt đã vào thì phải làm đúng hết thủ tục. Nếu đổi luật bảo hiểm lại, cứ có mạng chết móc 50tr ra trước thì dễ rồi
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng C
3/6/16
544
12.137
93
Mấy anh rành BH cho hỏi:
Xe ô tô nào cũng có BHBB.
Vậy khi bị tòa ớn xử phạt lỗi do nguồn nguy hiểm cao độ thì BHBB có bồi thường??
Trên thực tế, đã có sự nhầm lẫn trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khi người áp dụng pháp luật không phân biệt được thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ. Không ít trường họp cứ thấy có hành vi trái pháp luật của con người gây thiệt hại, hành vi gây thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ là xác định thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…
"..Bồi thường thiệt hại (BTTH) do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là loại trách nhiệm đặc biệt bởi lẽ thiệt hại xảy ra không phải do hành vi và do lỗi của con người mà do hoạt động của những sự vật mà hoạt động của chúng luôn tiềm ẩn khả năng gây thiệt hại. Mặc dù chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ có thể không có lỗi đối với thiệt hại nhưng để bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người bị thiệt hại, pháp luật vẫn buộc họ có trách nhiệm bồi thường. .."
Khi nguồn gây nguy hiểm có người điều khiển thì lỗi này không tính đến.
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Vấn đề đặt ra là do thủ tục chi trả bảo hiểm yêu cầu phải xác định lỗi, phải do cơ quan điều tra, có cqđt, mà cqđt đã vào thì phải làm đúng hết thủ tục. Nếu đổi luật bảo hiểm lại, cứ có mạng chết móc 50tr ra trước thì dễ rồi
Luật BHBB qui định dù bên thứ 1 có lỗi hay ko có lỗi thì BH vẫn phải chi trả cho hành khách trên xe và bên thứ ba mà? Vậy co8 quan điều tra có làm hết thủ tục, tòa án kết luận thì liên quan gì tới bồi thường. Trừ những trường hợp bị loại trừ.
Loại trừ bảo hiểm
  • Hành động cố ý gây thiệt hại của chủ xe, lái xe hoặc của người bị thiệt hại.
  • Lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực hiện trách nhiệm dân sự của chủ xe, lái xe cơ giới.
  • Lái xe không có Giấy phép lái xe hoặc Giấy phép lái xe không phù hợp đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có Giấy phép lái xe. Trường hợp lái xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe có thời hạn hoặc không thời hạn thì được coi là không có Giấy phép lái xe.
  • Thiệt hại gây ra hậu quả gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hại.
  • Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn.
  • Chiến tranh, khủng bố, động đất.
  • Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm: vàng, bạc, đá quý, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.
 
Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
Luật BHBB qui định dù bên thứ 1 có lỗi hay ko có lỗi thì BH vẫn phải chi trả cho hành khách trên xe và bên thứ ba mà? Vậy co8 quan điều tra có làm hết thủ tục, tòa án kết luận thì liên quan gì tới bồi thường. Trừ những trường hợp bị loại trừ.
Loại trừ bảo hiểm
  • Hành động cố ý gây thiệt hại của chủ xe, lái xe hoặc của người bị thiệt hại.
  • Lái xe gây tai nạn cố ý bỏ chạy không thực hiện trách nhiệm dân sự của chủ xe, lái xe cơ giới.
  • Lái xe không có Giấy phép lái xe hoặc Giấy phép lái xe không phù hợp đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có Giấy phép lái xe. Trường hợp lái xe bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe có thời hạn hoặc không thời hạn thì được coi là không có Giấy phép lái xe.
  • Thiệt hại gây ra hậu quả gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hại.
  • Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cướp trong tai nạn.
  • Chiến tranh, khủng bố, động đất.
  • Thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm: vàng, bạc, đá quý, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt.
Anh lên phường trình bày giúp em
 
  • Haha
Reactions: Tấn Dũng