Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
mua bảo hiểm để được quyền lợi bảo hiểm. Xe hỏng thì bảo hiểm phải đền, còn người khác gây ra thì chủ xe uỷ quyền cho bảo hiểm tự đi đòi mà sếp. Bảo hiểm chuyên lấp liếm vụ này để trốn nghĩa vụ.
thằng chở ga ngu quá, nếu chủ xe đó có bảo hiểm 2 chiều, thì nói với chủ xe tao bỏ trốn đây là xong. Còn lại bảo hiểm nó tự đi đòi, chủ xe mà bắt trói nó lại thì ăn cho hết vì tội giữ người trái pháp luật :D
 
  • Like
Reactions: dairyu
Hạng D
23/5/12
1.943
77.736
113
Có anh nào đòi được bảo hiểm đền vụ tương tự như thế này chưa nhỉ?
Nhớ ra rồi... thằng bạn (xe Mer) bị xe ôtô khác (không mua bảo hiểm vật chất) tông ngang hông muốn banh ... bảo hiểm đền cho thằng bạn, xong ủy quyền cho bảo hiểm lôi cổ chủ xe kia ra tòa để yêu cầu đền bù.
 
  • Like
Reactions: tuando
Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
Nhớ ra rồi... thằng bạn (xe Mer) bị xe ôtô khác (không mua bảo hiểm vật chất) tông ngang hông muốn banh ... bảo hiểm đền cho thằng bạn, xong ủy quyền cho bảo hiểm lôi cổ chủ xe kia ra tòa để yêu cầu đền bù.
Nó chỉ nắm được thằng có tóc, chứ nó éo dại gì ra tòa với dân trên răng dưới ca tút
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.360
149.486
113
www.phindeli.com
thằng chở ga ngu quá, nếu chủ xe đó có bảo hiểm 2 chiều, thì nói với chủ xe tao bỏ trốn đây là xong. Còn lại bảo hiểm nó tự đi đòi, chủ xe mà bắt trói nó lại thì ăn cho hết vì tội giữ người trái pháp luật :D
Nó chỉ nắm được thằng có tóc, chứ nó éo dại gì ra tòa với dân trên răng dưới ca tút
Thằng chở gas là thằng trọc đầu mới khó

Trường hợp này chưa chắc bảo hiểm của ôtô nó chịu đền.
 
Hạng B2
5/11/14
379
10.177
93
Nó chỉ nắm được thằng có tóc, chứ nó éo dại gì ra tòa với dân trên răng dưới ca tút

Thằng chở gas là thằng trọc đầu mới khó

Trường hợp này chưa chắc bảo hiểm của ôtô nó chịu đền.

Gặp loại trên răng dưới ca tút thì áp dụng quy tắc ngâm hồ sơ đếch chịu duyệt giá sửa chữa, để chủ xe nản mà tự bỏ tiền túi ra sửa.
P/s: Với bảo hiểm, nếu từ chối phải được thông báo bằng văn bản từ chối bồi thường căn cứ vào các điều khoản theo hợp đồng.
 
Hạng D
21/5/14
2.456
29.787
113
33
Gặp loại trên răng dưới ca tút thì áp dụng quy tắc ngâm hồ sơ đếch chịu duyệt giá sửa chữa, để chủ xe nản mà tự bỏ tiền túi ra sửa.
P/s: Với bảo hiểm, nếu từ chối phải được thông báo bằng văn bản từ chối bồi thường căn cứ vào các điều khoản theo hợp đồng.
Em thấy mấy cái này có vấn đề gì đâu, 2 thằng bạn của em, đều bị cháy xe, 1 thằng xe cá nhân 6 tháng Liberty nó đền theo hợp đồng đủ. 1 thằng bảo việt xe tải kinh doanh thì 3 tuần là sửa xong. Nói chung mấy cái như vậy nó còn chịu đền thì mấy cái lặt vặt này nếu ko muôn nhây nó cũng sửa cho xong
 
  • Like
Reactions: dairyu
Hạng C
3/6/16
544
12.159
93
mua bảo hiểm để được quyền lợi bảo hiểm. Xe hỏng thì bảo hiểm phải đền, còn người khác gây ra thì chủ xe uỷ quyền cho bảo hiểm tự đi đòi mà sếp. Bảo hiểm chuyên lấp liếm vụ này để trốn nghĩa vụ.
Cái này không phải ''lấp liếm" mà là nguyên tắc của tất cả các hãng BH. HB thân xe là BH chi trả cho lỗi của chính chủ gây ra. Còn một khi đã có đối tượng gây thiệt hại thì lập tức họ có lý do pháp lý để thoát trách nhiệm. BH chơi đẹp thì hỗ trợ pháp lý cho khách hàng đi đòi thôi.
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.360
149.486
113
www.phindeli.com
Em thấy mấy cái này có vấn đề gì đâu, 2 thằng bạn của em, đều bị cháy xe, 1 thằng xe cá nhân 6 tháng Liberty nó đền theo hợp đồng đủ. 1 thằng bảo việt xe tải kinh doanh thì 3 tuần là sửa xong. Nói chung mấy cái như vậy nó còn chịu đền thì mấy cái lặt vặt này nếu ko muôn nhây nó cũng sửa cho xong
Cháy xe là tại ông trời, đương nhiên bảo hiểm phải đền.

Còn có thằng xe ôm dính vô thì rất là phức tạp.

Lỗi của chủ xe ôtô thì đương nhiên là bảo hiểm đền. Lỗi thằng xe ôm mới mệt.
 
  • Like
Reactions: Tấn Dũng
Hạng B2
5/11/14
379
10.177
93
Cái này không phải ''lấp liếm" mà là nguyên tắc của tất cả các hãng BH. HB thân xe là BH chi trả cho lỗi của chính chủ gây ra. Còn một khi đã có đối tượng gây thiệt hại thì lập tức họ có lý do pháp lý để thoát trách nhiệm. BH chơi đẹp thì hỗ trợ pháp lý cho khách hàng đi đòi thôi.
Anh không nắm rõ nguyên tắc bảo hiểm, luật kinh doanh bảo hiểm quy định:
Bên bán chịu trách nhiệm bồi thường cho Chủ xe cơ giới những thiệt hại vật chất do thiên tai, tai nạn bất ngờ, không lường trước được trong những trường hợp: Đâm, va, lật, đổ, chìm, rơi toàn bộ xe, các vật thể khác tác động từ bên ngoài vào xe cơ giới.
Vậy cho dù là lỗi của ông trời hay thiền đăng đi nữa thì bảo hiểm vẫn phải bồi thường một phần hoặc bộ giá trị trong hợp đồng.
Liên quan đến bên thứ ba hoặc thiệt hại vật chất lớn, phải đồng thời báo ngay cho BH và chính quyền địa phương để đảm bảo quyền lợi được BH. Bên bán có trách nhiệm phải hướng dẫn chủ xe thu thập các tài liệu để lập hồ sơ bồi thường bảo hiểm
Quan hệ giữa bên được BH và bên BH là quan hệ mua bán, đếch phải thiện nguyện nên chẳng có thằng nào chơi đẹp ở đây cả. Có chăng ông nhân biên BH đĩ mồm để tăng lòng tin từ khách hàng :D
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Anh lại lấy 1 trường hợp do tòa án địa phương NGU, xử sai luật ... để suy ra là Luật sai thì có ... hồ đồ không?

:3dcuoi:

__

Theo tác giả, cách hiểu về Điều 601 BLDS của Tòa án V là không đúng. Bởi lẽ cũng như đã phân tích ở trên, thiệt hại xảy ra trong vụ việc này là do hành vi trái pháp luật của con người (nạn nhân Đ) chứ không phải do hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ (xe ô tô của anh K) gây ra. Vì vậy, chỉ có thể xem xét trách nhiệm dân sự thông thường do hành vi trái pháp luật của con người gây ra, trong đó lỗi là một trong bốn điều kiện bắt buộc. Trong vụ việc này, anh K không có lỗi đối với cái chết của nhận nhân Đ nên không phải chịu trách nhiệm bồi thường. Việc giải quyết BTTH ngoài hợp đồng liên quan đến phương tiện tham gia giao thông ở chúng ta hiện nay theo kiểu khi tai nạn xảy ra, xe lớn phải bồi thường cho xe nhỏ là không phù hợp với pháp luật, trừ khi chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ và người bị thiệt hại có thỏa thuận.
"*Vụ việc thứ hai: Khoảng 16 giờ ngày 25/6/2018, sau khi uống nhiều rượu cùng bạn bè tại quán, Đ điều khiển xe mô tô đi trên Quốc lộ 1A theo hướng Nam – Bắc về nhà mình ở thị trấn H, huyện V. Khi đến km 755+500, do quá say rượu, không làm chủ bản thân nên Đ điều khiển xe chạy từ bên phải sang bên trái đường theo chiều đi của mình và tông vào xe ô tô do anh K điều khiển (xe ô tô thuộc quyền sở hữu của K) đi ngược chiều gây tai nạn. Hậu quả: Đ tử vong tại chỗ. Các cơ quan tiến hành tố tụng huyện V xác định tai nạn xảy ra hoàn toàn do lỗi (vô ý) của Đ nên quyết định không khởi tố vụ án hình sự. Gia đình Đ khởi kiện về dân sự yêu cầu Tòa án giải quyết buộc K phải BTTH. Tòa án huyện V đã áp dụng Điều 601 BLDS buộc K bồi thường cho gia đình nạn nhân Đ số tiền 40 triệu đồng.

Việc buộc K phải BTTH cho gia đình Đ theo lập luận của Tòa án V là căn cứ vào hướng dẫn tại điểm 2 mục III Nghị quyết 03/2006. Điểm 2 mục III nghị quyết này đưa ra ví dụ để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ không phải BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong trường hợp: “Xe ô tô đang tham gia giao thông theo đúng quy định của pháp luật thì bất ngờ có người lao vào xe để tự tử và hậu quả là người này bị thương hoặc bị chết”. Quan điểm của Tòa án này cho rằng, ví dụ trên chỉ loại trừ trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong trường hợp hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; còn trong vụ việc này lỗi của người bị thiệt hại là lỗi vô ý nên trách nhiệm bồi thường của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ vẫn đặt ra.

Theo tác giả, cách hiểu về Điều 601 BLDS của Tòa án V là không đúng. Bởi lẽ cũng như đã phân tích ở trên, thiệt hại xảy ra trong vụ việc này là do hành vi trái pháp luật của con người (nạn nhân Đ) chứ không phải do hoạt động tự thân của nguồn nguy hiểm cao độ (xe ô tô của anh K) gây ra. Vì vậy, chỉ có thể xem xét trách nhiệm dân sự thông thường do hành vi trái pháp luật của con người gây ra, trong đó lỗi là một trong bốn điều kiện bắt buộc. Trong vụ việc này, anh K không có lỗi đối với cái chết của nhận nhân Đ nên không phải chịu trách nhiệm bồi thường. Việc giải quyết BTTH ngoài hợp đồng liên quan đến phương tiện tham gia giao thông ở chúng ta hiện nay theo kiểu khi tai nạn xảy ra, xe lớn phải bồi thường cho xe nhỏ là không phù hợp với pháp luật, trừ khi chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ và người bị thiệt hại có thỏa thuận."
Xem ra luật ko rừng mà mấy thằng tòa rừng. Tòa xử sai chứ luật ko sai.
Chỉ cần cho mấy thằng tòa ớn học lại, thi lấy chứng chỉ, như thi bằng lái, lấy mấy ví dụ này ra thi. Thằng nào rớt cho nghỉ.
 
  • Like
Reactions: tuando and mars