Em thấy lỗi vận chuyển không có hợp đồng vận chuyển và đón trả khách ở nơi cấm đỗ xe, chứ không phải lỗi dừng đỗ thông thường
Vậy là đúng người đúng tội??? Bác cứ kiện cái vụ đỗ xe còn cái vụ kinh doanh vận tải thì đóng phạt thôi.Em thấy lỗi vận chuyển không có hợp đồng vận chuyển và đón trả khách ở nơi cấm đỗ xe, chứ không phải lỗi dừng đỗ thông thường
Em nghĩ là cố tình ghi gộp 2 lỗi vô chung 1 bb chứ 2 lỗi này có bà con gì đâuEm thấy lỗi vận chuyển không có hợp đồng vận chuyển và đón trả khách ở nơi cấm đỗ xe, chứ không phải lỗi dừng đỗ thông thường
Hợp đồng có lập bằng miệng đươc kg, vd e lái xe tư nhân. Hay pải bằng vb. Có bác giải ngố e phát. Sao xxx bắt mình đưa hd, e nói đưa nguời thân đi đuợc kg?? Bộ pải có hợp đồng nữa à. Bọn xxx này gớm nhỉ. Bác chủ có thể dính lỗi đỗ xe theo e nghĩ vậy vì dừng xe tg dài
Xe không có HĐ em không bàn, còn trong biên bản có ghi bác vi phạm điều 23, 5, e NĐ 46/2016 về đón trả hành khách tại nơi cấm đỗ xe thì hơi ác.
"Đón, trả hành khách tại nơi cấm dừng, cấm đỗ, nơi đường cong tầm nhìn bị che khuất, trừ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 7 Điều này"
Quy định này chỉ cho phép đón, trả hành khách tại những chỗ không có biển "Cấm đỗ xe" và biển "Cấm dừng xe và đỗ xe", nếu vậy CSGT chạy 1 vòng Sài Gòn thì "lượm" không biết bao nhiêu taxi, G, U mà nói.
Em nghĩ bác đóng phạt, lần sau rút kinh nghiệm vì như bác Honda 67 nói đây không phải lỗi dừng, đỗ thông thường.
"Đón, trả hành khách tại nơi cấm dừng, cấm đỗ, nơi đường cong tầm nhìn bị che khuất, trừ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 7 Điều này"
Quy định này chỉ cho phép đón, trả hành khách tại những chỗ không có biển "Cấm đỗ xe" và biển "Cấm dừng xe và đỗ xe", nếu vậy CSGT chạy 1 vòng Sài Gòn thì "lượm" không biết bao nhiêu taxi, G, U mà nói.
Em nghĩ bác đóng phạt, lần sau rút kinh nghiệm vì như bác Honda 67 nói đây không phải lỗi dừng, đỗ thông thường.
Em thấy lỗi vận chuyển không có hợp đồng vận chuyển và đón trả khách ở nơi cấm đỗ xe, chứ không phải lỗi dừng đỗ thông thường
Xe không có HĐ em không bàn, còn trong biên bản có ghi bác vi phạm điều 23, 5, e NĐ 46/2016 về đón trả hành khách tại nơi cấm đỗ xe thì hơi ác.
"Đón, trả hành khách tại nơi cấm dừng, cấm đỗ, nơi đường cong tầm nhìn bị che khuất, trừ hành vi vi phạm quy định tại Khoản 7 Điều này"
Quy định này chỉ cho phép đón, trả hành khách tại những chỗ không có biển "Cấm đỗ xe" và biển "Cấm dừng xe và đỗ xe", nếu vậy CSGT chạy 1 vòng Sài Gòn thì "lượm" không biết bao nhiêu taxi, G, U mà nói.
Em nghĩ bác đóng phạt, lần sau rút kinh nghiệm vì như bác Honda 67 nói đây không phải lỗi dừng, đỗ thông thường.
Điều 68. Vận tải hành khách bằng xe ô tô
1. Người vận tải, người lái xe khách phải chấp hành các quy định sau đây:
a) Đón, trả hành khách đúng nơi quy định;
b) Không chở hành khách trên mui, trong khoang chở hành lý hoặc để hành khách đu, bám bên ngoài xe;
c) Không chở hàng nguy hiểm, hàng có mùi hôi thối hoặc động vật, hàng hóa khác có ảnh hưởng đến sức khỏe của hành khách;
d) Không chở hành khách, hành lý, hàng hóa vượt quá trọng tải, số người theo quy định;
e) Không để hàng hóa trong khoang chở hành khách; có biện pháp giữ gìn vệ sinh trong xe.
2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô.
TT 63/2014/TT-BGTVT:
Mục 5
KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THEO HỢP ĐỒNG
Điều 44. Quy định đối với xe ô tô vận tải hành khách theo hợp đồngKINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THEO HỢP ĐỒNG
1. Niêm yết: tên và số điện thoại của đơn vị kinh doanh vận tải ở phần đầu mặt ngoài hai bên thân xe hoặc hai bên cánh cửa xe.
Niêm yết ở vị trí lái xe dễ nhận biết khi điều khiển phương tiện khẩu hiệu: “Tính mạng con người là trên hết” theo mẫu quy định tại Phụ lục 10 Thông tư này.
2. Số lượng, chất lượng, cách bố trí ghế ngồi trong xe phải đảm bảo đúng theo thiết kế của xe.
3. Trên xe có trang bị dụng cụ thoát hiểm, bình chữa cháy còn sử dụng được và còn hạn theo quy định.
4. Có phù hiệu “XE HỢP ĐỒNG” theo mẫu quy định tại Phụ lục 21 của Thông tư này.
Điều 45. Tổ chức và quản lý hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng
1. Các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng và lái xe chỉ được đón, trả khách tại các địa điểm đã ghi trong hợp đồng và thu cước vận tải theo giá trị hợp đồng đã ký kết; không được bán vé, thu tiền, xác nhận đặt chỗ cho từng hành khách đi xe dưới mọi hình thức.
2. Hợp đồng vận chuyển hành khách được ký kết giữa đơn vị kinh doanh vận tải với tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê cả chuyến xe. Đối với mỗi chuyến xe đơn vị kinh doanh vận tải chỉ được ký kết 01 hợp đồng vận chuyển khách.
Hợp đồng vận chuyển hành khách phải có các nội dung cơ bản sau: thời gian thực hiện hợp đồng; địa chỉ nơi đi, nơi đến; hành trình chạy xe chiều đi và chiều về (trong đó ghi rõ điểm khởi hành, lộ trình, các điểm đón, trả khách trên cả hai chiều, điểm kết thúc hành trình); số lượng hành khách; giá trị hợp đồng; các quyền lợi của hành khách và các dịch vụ phục vụ hành khách trên hành trình.
Đối với hợp đồng vận chuyển học sinh, sinh viên đi học hoặc cán bộ, công nhân viên đi làm phải ghi rõ thời gian từng chuyến xe theo ngày, giờ trong tuần.
3. Từ ngày 01 tháng 07 năm 2015, khi sử dụng xe ô tô có trọng tải thiết kế từ 10 hành khách trở lên để thực hiện hợp đồng vận chuyển thì trước khi thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh vận tải phải thông báo tới Sở Giao thông vận tải nơi cấp Giấy phép kinh doanh vận tải các thông tin: hành trình (điểm khởi hành, lộ trình, điểm đón, trả khách, điểm kết thúc hành trình), thời gian thực hiện hợp đồng và số lượng khách bằng văn bản hoặc qua thư điện tử (Email), Trang thông tin điện tử, phần mềm quản lý vận tải của Sở Giao thông vận tải theo mẫu quy định tại Phụ lục 34 của Thông tư này. Cự ly của hành trình được xác định từ điểm khởi hành đến điểm kết thúc của chuyến đi.
Riêng đối với các đơn vị kinh doanh vận tải hợp đồng đưa đón học sinh, sinh viên đi học hoặc cán bộ, công nhân viên đi làm theo tuyến cố định, thực hiện thông báo một lần trước khi thực hiện hợp đồng hoặc khi có sự thay đổi về tuyến đường, thời gian vận chuyển và các điểm dừng, đỗ của xe ô tô.
4. Khi vận chuyển hành khách theo hợp đồng, lái xe phải mang theo hợp đồng vận chuyển và danh sách hành khách theo mẫu quy định tại Phụ lục 22 của Thông tư này (không áp dụng nội dung quy định tại khoản này đối với xe phục vụ lễ cưới, hỏi, tang lễ, xe phục vụ nhiệm vụ an ninh, quốc phòng).
Vậy căn cứ vào điều luật nào mà NĐ 46/2016 lại ra qui định xử phạt xe HĐ đón trả khách sau biển "cấm đỗ"?????
Ví dụ HĐ đưa khách đến BV ĐHYD, ngay đó có biển cấm đỗ thì ko được trả khách?
Chỉnh sửa cuối:
Vậy căn cứ vào điều luật nào mà NĐ 46/2016 lại ra qui định xử phạt xe HĐ đón trả khách sau biển "cấm đỗ"?????
Ví dụ HĐ đưa khách đến BV ĐHYD, ngay đó có biển cấm đỗ thì ko được trả khách?
Cũng như việc bật đèn vậy bác, Luật GTĐB 2008 không nói nhưng NĐ 46/2016 vẫn "bắt" bật từ 19h hôm trước đến 5h hôm sau
Bắt láo rồi.. lâu lâu thấy anh trên Tây Ninh xuống nên thịt đó.. !?