Hạng D
21/6/11
1.049
4.533
113
38
Bác không hiểu câu hỏi của mình, nội dung topic này là đang muốn tìm hiểu khoản 3 điều 13 của luật GTĐB là như thế nào, tuy nhiên qua câu trả lời của bác thì bác chọn đáp án a rồi.
a hay b là do các bác tự đặt ra mà nó không bao trùm hết mọi trường hợp. Đơn giản là tình huống sao ta cứ áp vào. Bác PHẢI đi sang phải để cho xe sau vượt nếu đi chậm hơn nó nhưng cái làn bên cạnh không cho phép sang thì sao sang được và bác KHÔNG SAI (là do hạn chế của hạ tầng giao thông). Bác đi hết về bên phải trong phần đường được phép rồi mà nó không vượt được thì có sao đâu. Nếu làn bên phải đó sang được mà bác không chuyển làn cho nó vượt sang thì bác SAI.
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
a hay b là do các bác tự đặt ra mà nó không bao trùm hết mọi trường hợp. Đơn giản là tình huống sao ta cứ áp vào. Bác PHẢI đi sang phải để cho xe sau vượt nếu đi chậm hơn nó nhưng cái làn bên cạnh không cho phép sang thì sao sang được và bác KHÔNG SAI. Bác đi hết về bên phải trong phần đường được phép rồi mà nó không vượt được thì có sao đâu. Nếu làn bên phải đó sang được mà bác không chuyển làn cho nó vượt sang thì bác SAI.
Không bao trùm hết mọi trường hợp cho nên mới tìm hiểu Luật lúc đó viết như vậy là ý như thế nào, và thật ra chỉ có a và b thôi, chứ bác còn đưa ra tình huống về bên phải cái gì nữa đây?

Còn ý này "Nếu làn bên phải đó sang được mà bác không chuyển làn cho nó vượt sang thì bác SAI" thì chưa thuyết phục vì không đủ lý lẻ để phạt, tôi sẽ tranh luận là về bên phải là bên phải làn đường chứ không phải về làn bên phải thì sao?
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Đang phân tích khoản 3 điều 13 này về sử dụng làn đường, hoàn toàn không đầy đủ chi tiết như ý bác,
Luật không quy định như bác, nếu rõ ràng như ý bác vậy thì đâu cần tranh cãi và cũng không cần mở topic này.
Đi về bên phải ở đây chỉ có thể là bên phải làn đường của đường 1 làn hoặc của 1 làn đường thôi.
Hoàn toàn không áp dụng được khi phải chuyển làn.
Tóm lại vẫn không áp dụng đáp án b được mà chỉ là a thôi.
Chắc vài năm nữa ổn mấy thu giá mấy ảnh phải đổi thôi, 10 rồi còn gì. Lạc hậu và nhiều điểm sai, lổ hổng quá.
Thôi thì e cứ áp cái của e, bác cu61 áp cái của bác, ko sao cả.

Ví dụ thêm về trường hợp này, đường đôi mỗi bên 3 làn có dãi phân cách giữa, gồm 2 làn ô tô, 1 làn xe máy.
Làn sát lươn và làn giữa dành cho tất cả ô tô, tốc độ tối đa quy định cho làn ngoài cùng sát lươn là 80km/h, tốc độ tối đa cho làn giữa là 70km/h, làn trong cùng xe máy có biển tốc độ tối đa là 60, vậy là đúng theo trường hợp bác nêu hé, cả 2 làn ô tô đều chạy được.
Giả sử bác chạy ô tô, dạng ô tô kéo remooc, vậy bác được phép chạy 2 làn,
Theo thông tư 91 thì xe này vận tốc quy định tối đa là 60, như vậy theo ý của bác để không cản trở các ô tô khác bác phải đi làn bên phải, tức là chạy làn giữa.
Tuy nhiên làn giữa cũng có các loại ô tô khác chạy trên đó và các ô tô này được chạy tốc độ tối đa theo biển báo của làn giữa là 70 km/h, như vậy vô hình trung bác đang chạy chậm hơn các ô tô đó, vậy bác phải làm sao để áp dụng khoản 3 điều 13 này?
Dễ mà, xe sau chỉ cần chuyển làn trái rồi vượt thôi, vượt xong thì lại quay lại cũ nếu muốn.

Trường hợp đường có 3 làn xe ô tô:
70-60-60
Xe trước đang chạy 67-68 km/h ở làn 70, xe sau chạy nhanh hơn xin vượt, nếu nép sát về bên phải làn cũng không đủ chỗ cho họ vượt, nếu chuyển làn cho vượt thì vi phạm quá tốc độ mà giảm tốc độ để chuyển làn dễ bị ủi đằng sau.
Lúc đó các bác xử lý thế nào cho đúng Luật?
Mình hỏi vì thực tế hay gặp, nhiều bác lên diễn đàn còn chửi những xe đó là đi chậm không đi về bên phải.
Xe trước đang chạy 67 - 68 thì gần sát 70 rồi, vượt làm gì thêm có 2km/g?
Nếu xe sau nó cố tình vượt, xin vượt liên tục thì chắc là nó đang gấp chuyện quan trọng của nó, có thể vợ nó sắp đẻ. Thế thì chịu khó bật nhan phải, giảm tốc xuống 60 rồi chuyển làn phải nhường cho nó vượt cho lành. Còn nếu ko có làn cho chuyển thì e cũng nép sát về bên phải cho nó qua.
Tính e nó hiền thế. Các bác chửi hèn, e chịu.
Thường đi cao tốc e chỉ đi làn trong 120 cũng làn trong, chỉ ra làn ngoài khi vượt.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: bacai
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
Dễ mà, xe sau chỉ cần chuyển làn trái rồi vượt thôi, vượt xong thì lại quay lại cũ nếu muốn.
Đang hỏi bác mà, giả sử xe sau không muốn chuyển làn mà cứ bóp còi xin vượt, nếu bác không đi về bên phải là vi phạm khoản 3 điều 13 này.
 
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Đang hỏi bác mà, giả sử xe sau không muốn chuyển làn mà cứ bóp còi xin vượt, nếu bác không đi về bên phải là vi phạm khoản 3 điều 13 này.
Ai đời có thằng nào các cớ chơi thằng remooc kiểu zậy chời?
Làn ngoài 80, làn giữa 70, làn trong xe 2b. Remooc chạy 60 làn giữa, ô tô chạy sau 70, muốn vượt thì chuyển ra làn trái mà vượt, cắc cớ gì bóp còi xin vượt? Chắc muốn tài xe remooc cầm mỏ lết xuống nói chiện?
 
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
Ai đời có thằng nào các cớ chơi thằng remooc kiểu zậy chời?
Làn ngoài 80, làn giữa 70, làn trong xe 2b. Remooc chạy 60 làn giữa, ô tô chạy sau 70, muốn vượt thì chuyển ra làn trái mà vượt, cắc cớ gì bóp còi xin vượt? Chắc muốn tài xe remooc cầm mỏ lết xuống nói chiện?
Đang hỏi về luật chứ không phải chơi nhau gì cả, ví dụ lúc đó làn trái đông xe không chuyển được thì sao? Theo luật thì xe kéo remooc có sai không?
 
Hạng F
8/7/16
5.118
10.706
113
Đang hỏi bác mà, giả sử xe sau không muốn chuyển làn mà cứ bóp còi xin vượt, nếu bác không đi về bên phải là vi phạm khoản 3 điều 13 này.
Nhiều bác trên OS đã bày khi mình đi đúng (tốt nhất chạy xe bán tải) mà bị thúc đít liên tục thì:
giảm tốc + nhá thắng liên tục.
Làm theo hay không cũng tuỳ người bác ui, mình chỉ nói lại chứ không dám áp dụng.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
Nhiều bác trên OS đã bày khi mình đi đúng (tốt nhất chạy xe bán tải) mà bị thúc đít liên tục thì:
giảm tốc + nhá thắng liên tục.
Làm theo hay không cũng tuỳ người bác ui, mình chỉ nói lại chứ không dám áp dụng.
Đang hỏi về Luật mà bác ba cái, nếu xe remooc không nhường được như vậy có vi phạm khoản 3 điều 13 này không thôi.
 
Hạng F
12/10/16
7.519
6.369
113
Cả a và b. Nếu trong trường hợp dặc biệt thi stop cho lành (xe có coi hụ), nếu đi cham hơn qui định cho phép thì đi sát ben tay phải của mình để họ đi nhanh hơn nếu trong cùng 1 làn đường hõn họp nhưng ỏ xứ ta thì phuơng tiên lơn thường di ben trai so vơi pt nhỏ, còn nếu có 2 lan mà di 4 bánh thì đi làn bên phai (vì theo e biết thì 2 xe 4 bánh ko thể vừa 1 làn)
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
7/8/14
8.544
7.353
113
58
Cả a và b. Nếu trong trường hợp dặc biệt thi stop cho lành (xe có coi hụ), nếu đi cham hơn qui định cho phép thì đi sát ben tay phải của mình để họ đi nhanh hơn nếu trong cùng 1 làn đường hõn họp nhưng ỏ xứ ta thì phuơng tiên lơn thường di ben trai so vơi pt nhỏ, còn nếu có 2 lan mà di 4 bánh thì đi làn bên phai (vì theo e biết thì 2 xe 4 bánh ko thể vừa 1 làn)
Bác đọc hết các post thì sẽ thấy b không phù hợp với một số trường hợp, nên chỉ có a là luôn đúng, và luật thì phải áp dụng cho tất cả tình huống chứ không chỉ cho 1 số tình huống.
Nên cũng không thể suy diễn bên phải là làn bên phải.