Hạng D
15/8/15
1.187
980
113
Lái xe đâu nhất thiết là chủ xe ? Đa phần là tài xế làm công ăn lương thì sao ? Thu nhập của họ chưa chắc đã bằng người đi xe máy . Phạt là phạt người điều khiển phương tiện mà .

Xe ô tô hay xe máy thì không thể nói xe nào nguy hiểm hơn xe nào . Nguy hiểm là do thằng điều khiển xe làm cho chiếc xe trở nên nguy hiểm . Một chiếc xe máy cắt đầu 1 xe tải , đôi khi lại gây nên tai nạn liên hoàn .
Câu hỏi hóc búa quá, Chắc tầm cỡ anh # mới trả lời được :3dgoidien:
 
Hạng B2
15/9/15
193
154
43
Chỉ cần biết bác có xe 4 bánh là người ta sẽ cho là bác giàu không cần biết chiếc xe của bác giá trị nó bao nhiêu, nhiều khi có những chiếc xe 4 bánh chưa tới 100 triệu bằng với 1 con SH nó cũng qui chụp cho là bác giàu. Nên có tiền cũng mua xe cũng mang tội, giờ ra đường còn mang thêm tội là gây ùn tắc giao thông
 
  • Like
Reactions: anhbocau
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Xe ô tô lại có mức phạt cao gấp nhiều lần xe máy ?
Trong khi , các loại phương tiện khi tham gia giao thông trên đường đều đồng quyền như nhau .
Nếu nói về quyền tham gia lưu thông, theo em các loại phương tiện không có đồng quyền, cụ thể khác nhau về các mặt :
- Về tốc độ lưu thông
- Về tuyến đường, làn đường lưu thông
- Về điều kiện để được tham gia lưu thông
- Về trách nhiệm an toàn kỹ thuật khi lưu thông
- Về nghĩa vụ khi tham gia lưu thông
- Về đối tượng điều khiển phương tiện lưu thông
... và rất nhiều yếu tố khác
==> quyền của các phương tiện tham gia lưu thông luôn đi đôi với nghĩa vụ và vì vậy mới có quy định áp dụng cho từng loại phương tiện.
 
Hạng F
12/9/10
6.651
47.456
113
49
Bà Tó
Nếu nói về quyền tham gia lưu thông, theo em các loại phương tiện không có đồng quyền, cụ thể khác nhau về các mặt :
- Về tốc độ lưu thông :
- Về tuyến đường, làn đường lưu thông
- Về điều kiện để được tham gia lưu thông
- Về trách nhiệm an toàn kỹ thuật khi lưu thông
- Về nghĩa vụ khi tham gia lưu thông
- Về đối tượng điều khiển phương tiện lưu thông
... và rất nhiều yếu tố khác
==> quyền của các phương tiện tham gia lưu thông luôn đi đôi với nghĩa vụ và vì vậy mới có quy định áp dụng cho từng loại phương tiện.
Trừ các loại xe ưu tiên theo luật và các xe máy chuyên dụng .
Các phương tiện tham gia giao thông đều đồng quyền như nhau .
Cụ thể :
- xe máy và xe ô tô đều phải tuân theo các nguyên tắc lưu thông khi vô đường giao nhau , khi vào vòng xuyến... như nhau .
- Tuyệt nhiên không có chuyện xe nào phải nhường xe nào theo cảm tính .
- Khi có va chạm , không có chuyện cứ xe lớn là lỗi , xe nhỏ là đúng .
v.v....và....v.v...

Các ý bác nêu bên trên là đặc tính kĩ thuật , về điều kiện an toàn và yêu cầu cần thiết của người điều khiển phương tiện .
 
Tập Lái
6/11/15
38
26
18
45
Anh đi ô tô được chạy tốc độ cao hơn, được đi đường rộng hơn, và nhiều lane để đi hơn. Nhưng bù lại anh đi ô tô phải đóng phí bảo trì, phí cầu đường, phí qua trạm, phí tiêu thụ đặc biệt,... Như vậy do anh đi ô tô giàu hơn nên phải đóng nhiều loại phí hơn và bao hết các phí của xe máy khi ra đường. Nên anh đi ô tô phải bị phạt cao hơn
 
Tập Lái
6/11/15
38
26
18
45
Một anh đi ô tô đối đầu với một anh đi xe máy thì anh đi ô tô không sao. Nhưng anh đi xe máy có sao. Anh đi xe máy vượt đèn đỏ tông vào ô to thì anh xe máy sẽ chít. Anh đi ô tô vượt đèn đỏ tông vào xe máy thì anh đi xe máy cũng chít. Do cùng một lỗi vi phạm mà hậu quả quá khác nhau. Nên thây mức độ nghiêm trọng của anh đi ô tô khi gây tai nạn cao hơn nhiều xe máy, nên đương nhiên anh đi ô tô phải bị phạt cao hơn
 
Hạng F
12/9/10
6.651
47.456
113
49
Bà Tó
Một anh đi ô tô đối đầu với một anh đi xe máy thì anh đi ô tô không sao. Nhưng anh đi xe máy có sao. Anh đi xe máy vượt đèn đỏ tông vào ô to thì anh xe máy sẽ chít. Anh đi ô tô vượt đèn đỏ tông vào xe máy thì anh đi xe máy cũng chít. Do cùng một lỗi vi phạm mà hậu quả quá khác nhau. Nên thây mức độ nghiêm trọng của anh đi ô tô khi gây tai nạn cao hơn nhiều xe máy, nên đương nhiên anh đi ô tô phải bị phạt cao hơn
Vậy phải phạt anh xe máy nặng hơn , nhìu hơn nhằm răn đe cho ảnh chạy cẩn thận hơn ?
:)
Đồng nghĩa với việc nhắc nhở ảnh phải biết quý thân thể , mạng sống của ảnh ?
;-)

Đầu thằng xe máy hay đầu thằng ô tô đều có cơ hội phát triển chất xám như nhau .
Thằng nào cũng cơm ngày 3 bữa .
 
  • Like
Reactions: sherlock84
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Trừ các loại xe ưu tiên theo luật và các xe máy chuyên dụng .
Các phương tiện tham gia giao thông đều đồng quyền như nhau .
Cụ thể :
- xe máy và xe ô tô đều phải tuân theo các nguyên tắc lưu thông khi vô đường giao nhau , khi vào vòng xuyến... như nhau .
- Tuyệt nhiên không có chuyện xe nào phải nhường xe nào theo cảm tính .
- Khi có va chạm , không có chuyện cứ xe lớn là lỗi , xe nhỏ là đúng .
v.v....và....v.v...

Các ý bác nêu bên trên là đặc tính kĩ thuật , về điều kiện an toàn và yêu cầu cần thiết của người điều khiển phương tiện .
Quyền tham gia lưu thông bao gồm :
- Quyền được lưu thông --> theo HP, luật GTĐB
- Quyền được đưa các phương tiện vào lưu thông --> theo luật GTĐB, luật DS, luật BH, NĐ, TT, vản bản hướng dẫn, ..
- Quyền điều khiển phương tiện lưu thông --> theo luật GTĐB, luật DS, luật BH, NĐ, TT, văn bản hướng dẫn, ...
...
--> Nội dung của bác nêu là 1 phần được quy định trong luật GTĐB khi tham gia lưu thông nhưng đó không phải là cơ sở duy nhất để xác định quyền của các phương tiện tham gia lưu thông, quyền tham gia lưu thông còn được thể hiện qua các yếu tố :
- Về tốc độ : các loại phương tiện được quy định tốc độ tối đa khác nhau trên cùng tuyến đường, làn đường --> xe máy bị hạn chế về quyền sử dụng tốc độ so với các phương tiện khác
- Về tuyến đường, làn đường sử dụng : xe máy bị hạn chế chạy trên cầu vượt, bị cấm chạy trên cao tốc, ... --> xe máy bị hạn chế quyền được sử dụng đường giao thông.
...
==> Xử phạt là hình thức chế tài đối với người điều khiển hay chủ phương tiện không thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia lưu thông theo luật định --> hiểu nôm na đơn giản là : ôtô có nhỉnh quyền hơn cho nên có nhiều nghĩa vụ và nghĩa vụ cũng nặng hơn xe máy + mức độ ảnh hưởng, tác động, ... của các phương tiện tham gia lưu thông đến cộng đồng xã hội, con người xung quanh khác nhau --> ôtô bị phạt nặng hơn xe máy.
 
Tập Lái
3/9/15
33
37
18
Khi nào đg cho xe máy bằng đường cho xe otô, tốc độ xe máy cho chạy bằng tốc độ otô thì hẵng tính chuyện phạt bằng nhau ạ. vậy mới công bằng.
Em thì nghĩ mức phạt vậy để hạng chế xe otô, tăng ngăn sách.