Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Tăng nặng hay giảm nhẹ quy định vào Điều 9, 10 của Luật Xử lý vi phạm HC 2012.
--> Muốn giảm phạt, các bác phải có bản giải trình hoặc có đơn xin giảm phạt. Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì người ra quyết định sẽ quyết định giảm, nhưng không được dưới mức thấp nhất mà điều khoản đó quy định.
---> Tăng nặng: người ra quyết định sẽ căn cứ vào tình tiết tại hiện trường, các trường hợp đã vi phạm luật trước đó... và phải được quy định trong Điều 10 thì mới được tăng nặng. Nhưng không được cao hơn mức phạt cao nhất của Điều khoản đó.
Trong luật XLVPHC :
- Không có quy định : muốn giảm phạt thì phải có đơn hay văn bản giải trình xin giảm nhẹ của người vi phạm.
- Nội dung quy định tại điều 9, 10 chỉ nêu các sự kiện, tình huống, ... được xem là tình tiết giảm nhẹ tăng nặng mức phạt hành vi vp, không quy định để được xem có tình tiết này thì người vp phải làm đơn hay văn bản giải trình.
-Thẩm quyền xử lý vi phạm thuộc người có thẩm quyền được giao --> xác định tình tiết tăng giảm sẽ do người có thẩm quyền thực hiện dựa trên các chứng cứ, tài liệu, bbvp, ... (nếu là vphc lập bbvp), tình huống sự kiện thực tế xảy ra, ...(nếu là vphc không lập bbvp).
- Việc xác định tăng giảm mức phạt được thực hiện dựa trên các quy định về xử lý VPHC tại các điều : 3, 9, 10, 56 (không có bbvp), 57 (có bbvp), 59 (xác minh tình tiết của vụ việc vphc)
--> người đang thi hành công vụ hay người có thẩm quyền xử lý vphc khi thực hiện xác định các chứng cứ, tình tiết liên quan đến hành vi vp phải lập thành văn bản (khoản 2 điều 59) --> việc người vi phạm làm đơn hay giải trình để được xem xét giảm nhẹ là do tự nguyện (là 1 tài liệu có thể để bổ sung chứng cứ) chứ luật không bắt buộc phải có đơn thì mới được xem xét, việc xem xét hành vi vp có tình tiết giảm nhẹ hay tăng nặng dựa trên hồ sơ, tài liệu, sự kiện tình huống thực tế phát sinh do người xử lý vphc có được.
==-> Trong ví dụ của bác chủ thớt :
- Là hành vi vp được xử phạt tại chổ không lập biên bản --> thực hiệnxử lý vp theo điều 56.
- Là hành vi vp thuộc thẩm quyền xử lý của người đang thi hành công vụ --> xác định người vi phạm có tình tiết giảm nhẹ hay không sẽ do người đang thi hành công vụ quyết định --> nếu người đang thi hành công vụ thực hiện xử lý vp với mức phạt có tình tiết giảm nhẹ thì phải ghi tình tiết giảm nhẹ trong QĐXP.
 
  • Like
Reactions: sport120
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
48
Trong luật XLVPHC :
- Không có quy định : muốn giảm phạt thì phải có đơn hay văn bản giải trình xin giảm nhẹ của người vi phạm.
- Nội dung quy định tại điều 9, 10 chỉ nêu các sự kiện, tình huống, ... được xem là tình tiết giảm nhẹ tăng nặng mức phạt hành vi vp, không quy định để được xem có tình tiết này thì người vp phải làm đơn hay văn bản giải trình.
-Thẩm quyền xử lý vi phạm thuộc người có thẩm quyền được giao --> xác định tình tiết tăng giảm sẽ do người có thẩm quyền thực hiện dựa trên các chứng cứ, tài liệu, bbvp, ... (nếu là vphc lập bbvp), tình huống sự kiện thực tế xảy ra, ...(nếu là vphc không lập bbvp).
- Việc xác định tăng giảm mức phạt được thực hiện dựa trên các quy định về xử lý VPHC tại các điều : 3, 9, 10, 56 (không có bbvp), 57 (có bbvp), 59 (xác minh tình tiết của vụ việc vphc)
--> người đang thi hành công vụ hay người có thẩm quyền xử lý vphc khi thực hiện xác định các chứng cứ, tình tiết liên quan đến hành vi vp phải lập thành văn bản (khoản 2 điều 59) --> việc người vi phạm làm đơn hay giải trình để được xem xét giảm nhẹ là do tự nguyện (là 1 tài liệu có thể để bổ sung chứng cứ) chứ luật không bắt buộc phải có đơn thì mới được xem xét, việc xem xét hành vi vp có tình tiết giảm nhẹ hay tăng nặng dựa trên hồ sơ, tài liệu, sự kiện tình huống thực tế phát sinh do người xử lý vphc có được.
==-> Trong ví dụ của bác chủ thớt :
- Là hành vi vp được xử phạt tại chổ không lập biên bản --> thực hiệnxử lý vp theo điều 56.
- Là hành vi vp thuộc thẩm quyền xử lý của người đang thi hành công vụ --> xác định người vi phạm có tình tiết giảm nhẹ hay không sẽ do người đang thi hành công vụ quyết định --> nếu người đang thi hành công vụ thực hiện xử lý vp với mức phạt có tình tiết giảm nhẹ thì phải ghi tình tiết giảm nhẹ trong QĐXP.
1. Bình thường lấy mức trung bình.
2. Không xem xét tình tiết giảm nhẹ nếu không có yêu cầu của người vi phạm (có thể yêu cầu trong BBVPHC, có thể yêu cầu bằng văn bản...)
3. Tăng nặng phải dựa vào Luật, người ra quyết định có thể tự căn cứ để tăng nặng .
 
  • Like
Reactions: sport120
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
2. Không xem xét tình tiết giảm nhẹ nếu không có yêu cầu của người vi phạm (có thể yêu cầu trong BBVPHC, có thể yêu cầu bằng văn bản...) .
Bác trích giúp em văn bản nào quy định nội dung in màu xanh của bác.
Vấn đề trách nhiệm xem xét có tình tiết giảm nhẹ hay không thuộc ai, cách xác định như thế nào, người vi phạm có phải làm văn bản xin được giảm hay không, ... em đã trích quy định theo luật XLVPHC ( nội dung "yêu cầu của người vp" có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động và hoàn toàn khác với việc phải có đơn hay văn bản giải trình)
 
  • Like
Reactions: sport120
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
48
Bác trích giúp em văn bản nào quy định nội dung in màu xanh của bác.
Vấn đề trách nhiệm xem xét có tình tiết giảm nhẹ hay không thuộc ai, cách xác định như thế nào, người vi phạm có phải làm văn bản xin được giảm hay không, ... em đã trích quy định theo luật XLVPHC ( nội dung "yêu cầu của người vp" có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động và hoàn toàn khác với việc phải có đơn hay văn bản giải trình)
1. Nếu ra quyết định theo thủ tục đơn giản (không lập biên bản)---> NVP nêu những tình tiết để người ra quyết định ghi nhận, xem xét để giảm. Người ra quyết định phải căn cứ vào các tình tiết ở hiện trường vd: thành thật nhận lỗi, khắc phục hậu quả, trình độ lạc hậu....
2. Nếu lập biên bản VPHC: người vi phạm có ý kiến đề nghị xem xét lỗi trong biên bản (vì abc nên mới vi phạm........, hoặc sau đó làm văn bản nêu tình tiết.......). Nếu không có những phát sinh trên, người ra quyết định sẽ dựa vào BBVPHC để ra quyết định theo mức trung bình, vì không có thông tin để giảm phạt. Trong trường hợp người ra quyết định phát hiện người vi phạm này đã có vi phạm trước đó sẽ xem xét phạt tăng nặng (tái phạm, vi phạm nhiều lần...)
 
  • Like
Reactions: sport120
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
1. Nếu ra quyết định theo thủ tục đơn giản (không lập biên bản)---> NVP nêu những tình tiết để người ra quyết định ghi nhận, xem xét để giảm. Người ra quyết định phải căn cứ vào các tình tiết ở hiện trường vd: thành thật nhận lỗi, khắc phục hậu quả, trình độ lạc hậu....
2. Nếu lập biên bản VPHC: người vi phạm có ý kiến đề nghị xem xét lỗi trong biên bản (vì abc nên mới vi phạm........, hoặc sau đó làm văn bản nêu tình tiết.......). Nếu không có những phát sinh trên, người ra quyết định sẽ dựa vào BBVPHC để ra quyết định theo mức trung bình, vì không có thông tin để giảm phạt. Trong trường hợp người ra quyết định phát hiện người vi phạm này đã có vi phạm trước đó sẽ xem xét phạt tăng nặng (tái phạm, vi phạm nhiều lần...)
Cái em và mọi người cần quan tâm là văn bản nào quy định những nội dung bác nêu "phải ...." chứ không phải ý giải thích của bác. Bác không trích dẫn được văn bản thì em không ý kiến nữa để tránh hao tài nguyên thớt của bác chủ.
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
48
Cái em và mọi người cần quan tâm là văn bản nào quy định những nội dung bác nêu "phải ...." chứ không phải ý giải thích của bác. Bác không trích dẫn được văn bản thì em không ý kiến nữa để tránh hao tài nguyên thớt của bác chủ.
Cái này thật tình không có văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên bác có thể thấy:
- Điều 61 về "giải trình"
- Mẫu BB 01: có mục: Ý kiến của người vi phạm.
- Mẫu Quyết định Miễn, giảm phạt số 04. phải căn cứ vào đơn......

Mặt khác, thực tế cho thấy khi ra quyết định, người ra quyết định chỉ căn cứ vào biên bản đã thiết lập, xem xét hành vi vi phạm, áp dụng điều khoản để xác định mức phạt. Nếu biên bản không có ý kiến gì khác hoặc không có đơn đề nghị xem xét, giải trình... thì không có căn cứ để giảm phạt. (nên em dùng từ "phải").
Túm lại, bác ngứa chỗ nào bác phải nói chỗ đó để biết mà gãi. Không ai tự tìm cái ngứa của bác để gãi giúp bác.
 
  • Like
Reactions: sport120
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Cái này thật tình không có văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên bác có thể thấy:
- Điều 61 về "giải trình"
- Mẫu BB 01: có mục: Ý kiến của người vi phạm.
- Mẫu Quyết định Miễn, giảm phạt số 04. phải căn cứ vào đơn......

Mặt khác, thực tế cho thấy khi ra quyết định, người ra quyết định chỉ căn cứ vào biên bản đã thiết lập, xem xét hành vi vi phạm, áp dụng điều khoản để xác định mức phạt. Nếu biên bản không có ý kiến gì khác hoặc không có đơn đề nghị xem xét, giải trình... thì không có căn cứ để giảm phạt. (nên em dùng từ "phải").
Túm lại, bác ngứa chỗ nào bác phải nói chỗ đó để biết mà gãi. Không ai tự tìm cái ngứa của bác để gãi giúp bác.
- Cái quan tâm của bác chủ thớt : về việc giảm nhẹ mức phạt --> vậy để được giảm nhẹ mức phạt thì người vp, người thi hành công vụ cần thực hiện những việc gì theo quy định pháp luật hiện hành --> khi góp ý cho bác chủ thớt thì phải góp ý dựa trên cơ sở văn bản pháp luật.
- Em chả bị gì cả, em cũng không có nhu cầu nhờ bác giải thích điều luật cho em, em chỉ thấy bác chủ thớt trao đổi trên diễn đàn để tìm hiểu vấn đề bác ấy quan tâm cho nên có ý kiến dựa trên quan điểm : khi có ý kiến cho người khác về vấn đề gì thì cần dẫn chứng cụ thể, chứ không phải thể hiện cái tôi của mình rồi phán xét kết luận sự việc dựa trên suy luận cá nhân dẫn đến người có nhu cầu tìm hiểu nhìn nhận sự việc không đúng.
Cám ơn bác đã trao đổi. Em xin không tranh luận với bác về nội dung này nữa.