Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
1514553_185530424974302_41165940_n.jpg


1499581_185530331640978_940772686_n.jpg

cong-truong.jpg


tôi còn nhớ
thơ của cụ NGUYỄN BỈNH KHIÊM trong bài “Thú nhàn”. Nguyên văn bài thơ như sau :
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn nào ai vui thú nào.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây ta sẽ nhắp,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

Bài này tôi học năm lớp Đệ ngũ, thầy Vũ Văn Hải dạy. Năm đó, thầy Hải dạy tụi tôi một thời gian (không rõ là bao lâu) , sau đó là thầy Tống Xuân Viêm. Cả 2 thầy đều là người bắc,
Cụ Nguyễn bỉnh Khiêm sống vào thế kỷ tứ 16. Vậy mà ở thế kỷ thứ 21, nghĩa là cách cụ 5 thế kỷ, một kẻ hậu hậu sinh dám cả gan bắt chước bậc đại tiền bối làm một bài thơ con nhái bén về thú nhà như sau :
Một chai, một cốc , một đĩa mồi,
Đủng đỉnh nhâm nhi thú biết bao !
Ta dại ta ngồi nơi quán cóc,
Người khôn người đến chốn nhiều sao.
Nay ăn bíp- tếch, mai khô nướng,
Trưa tắm vòi sen, tối tắm ngao.
Bạn đến cạnh ta cùng nâng cốc,
Chuyện cũ trường xưa cứ thao thao



hehhehehe!
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
13/1/11
2.367
26.564
113
thành Phiên An - Gia Định
Khu đường Bình Lợi qua đường ray thì trước 75 chắc còn vắng vẻ tàn bạo hả các cụ?

cũng lưa thưa chứ không phải hoang vu
còn cái đường rầy xe lửa thời đó từ Tân Cảng (New Port - chưn cầu Sài-gòn) đâm ra nhập vô Bình Lợi : men theo đường rầy là lối mòn cỏ mọc, nay đường rầy đã bị lấp, biến thành đường Nguyễn Xí
cái Cầu Đỏ nguyên thủy là cho xe lửa này
có tên như vậy vì thời đó nó được sơn chống sét rỉ màu đó
chứ hổng phải màu ... cách mạng hehe

hồi xưa nhà tui có khoảng đất ở Gò Dưa
sau phỏng d.. thấy bộ hổng yên nên bán rẻ rồi
chứ không thì cũng phải vô Hợp tác xã thời đó
mà nhà mình là dân văn phòng ở SG chứ đâu rành làm nông hehe không khéo lại bị oánh địa chủ thì pỏ mịa

trước khi Mỹ xây cầu Sài-gòn thì từ SG muốn đi Cấp chơi là chỉ có cầu Bình Lợi - Gò Dưa - Thủ Đức - qua 2 cái cầu Ghềnh cù lao Phố -, trổ ra Tam Hiệp ra Quốc lộ 15 để tới Cấp
... lúc có cầu Sài-gòn rồi thì Mỹ xây thêm cái xa lộ nữa, từ SG ra là ngã ba quẹọ phải lên cái dốc 47 đi Cấp nên mới có tên "Ngã ba Vũng Tàu"
Mỹ cũng đồng thời xây căn cứ tổng kho Long Bình ven Quốc lộ 15 (giờ là QL 51)
... sau đó thì mấy chú Củ sâm mồ hôi dầu cũng được hưởng chính sách hỗ trợ Đồng minh của Mỹ : mần cầu Bình Triệu, cầu Bình Phước, QL 13, xa lộ Đại hàn ...
 
Hạng B1
20/1/14
70
8
8
Khu Bình Lợi khúc đường rầy xe lửa ?
Thời minh 74 , giống như miệt vườn , còn tăm kênh rạch ,bạn bè mình ở đo. Tìm lại , sẽ tìm ...
 
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
Khu Bình Lợi khúc đường rầy xe lửa ?
Thời minh 74 , giống như miệt vườn , còn tăm kênh rạch ,bạn bè mình ở đo. Tìm lại , sẽ tìm ...


AI CÒN NHỚ !!! TẤT CẢ ĐANG Ở TRỜI TÂY

t_co_sj2000.jpg

CÓ AI CÒN NHỚ CÔ Cô Tôn Nữ Trung Thu (dạy Anh Văn 68-69)!!! CÒN SỐNG HAY CHẾT .NẾU SỐNG THÌ ĐANG Ở ĐÂU ??

HÌNH TẠI SÀI GÒN TÂT NIE6N TÂN TỊ 2001`
t_co_vn2000.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng C
15/9/13
819
1.264
93
SÌ GÒN
TẾT MẬU THÂN 1968 EM ĐI CẤT NHÀ SAU KHI TỔNG TIẾN CÔNG MẬU THÂN MẤY CHÚ CỦ SÂM THẤT BẠI.NƠI KHU TP MA BI GIỜ LÀ KHU NHÀ THỜ TÁNH MẪU 2 Ở BÙI ĐÌNH TÚY.
 
Hạng C
17/12/08
792
100
43
cũng lưa thưa chứ không phải hoang vu
còn cái đường rầy xe lửa thời đó từ Tân Cảng (New Port - chưn cầu Sài-gòn) đâm ra nhập vô Bình Lợi : men theo đường rầy là lối mòn cỏ mọc, nay đường rầy đã bị lấp, biến thành đường Nguyễn Xí
cái Cầu Đỏ nguyên thủy là cho xe lửa này
có tên như vậy vì thời đó nó được sơn chống sét rỉ màu đó
chứ hổng phải màu ... cách mạng hehe

hồi xưa nhà tui có khoảng đất ở Gò Dưa
sau phỏng d.. thấy bộ hổng yên nên bán rẻ rồi
chứ không thì cũng phải vô Hợp tác xã thời đó
mà nhà mình là dân văn phòng ở SG chứ đâu rành làm nông hehe không khéo lại bị oánh địa chủ thì pỏ mịa

trước khi Mỹ xây cầu Sài-gòn thì từ SG muốn đi Cấp chơi là chỉ có cầu Bình Lợi - Gò Dưa - Thủ Đức - qua 2 cái cầu Ghềnh cù lao Phố -, trổ ra Tam Hiệp ra Quốc lộ 15 để tới Cấp
... lúc có cầu Sài-gòn rồi thì Mỹ xây thêm cái xa lộ nữa, từ SG ra là ngã ba quẹọ phải lên cái dốc 47 đi Cấp nên mới có tên "Ngã ba Vũng Tàu"
Mỹ cũng đồng thời xây căn cứ tổng kho Long Bình ven Quốc lộ 15 (giờ là QL 51)
... sau đó thì mấy chú Củ sâm mồ hôi dầu cũng được hưởng chính sách hỗ trợ Đồng minh của Mỹ : mần cầu Bình Triệu, cầu Bình Phước, QL 13, xa lộ Đại hàn ...
hèn chi e đọc mấy truyện của TQLC, BđQ, lúc Mậu thân rút về SG toàn qua cầu Bình Lợi , cứ tự hỏi sao ko thấy cầu SG, sinh sau đẻ muộn nên nhờ các cụ mới bit dc là cầu Bình Lợi cũng 1 thời là one way only :rolleyes:
 
Hạng D
30/10/12
1.690
42
48
Bình Thạnh-HCM-VN
cũng lưa thưa chứ không phải hoang vu
còn cái đường rầy xe lửa thời đó từ Tân Cảng (New Port - chưn cầu Sài-gòn) đâm ra nhập vô Bình Lợi : men theo đường rầy là lối mòn cỏ mọc, nay đường rầy đã bị lấp, biến thành đường Nguyễn Xí
cái Cầu Đỏ nguyên thủy là cho xe lửa này
có tên như vậy vì thời đó nó được sơn chống sét rỉ màu đó
chứ hổng phải màu ... cách mạng hehe

hồi xưa nhà tui có khoảng đất ở Gò Dưa
sau phỏng d.. thấy bộ hổng yên nên bán rẻ rồi
chứ không thì cũng phải vô Hợp tác xã thời đó
mà nhà mình là dân văn phòng ở SG chứ đâu rành làm nông hehe không khéo lại bị oánh địa chủ thì pỏ mịa

trước khi Mỹ xây cầu Sài-gòn thì từ SG muốn đi Cấp chơi là chỉ có cầu Bình Lợi - Gò Dưa - Thủ Đức - qua 2 cái cầu Ghềnh cù lao Phố -, trổ ra Tam Hiệp ra Quốc lộ 15 để tới Cấp
... lúc có cầu Sài-gòn rồi thì Mỹ xây thêm cái xa lộ nữa, từ SG ra là ngã ba quẹọ phải lên cái dốc 47 đi Cấp nên mới có tên "Ngã ba Vũng Tàu"
Mỹ cũng đồng thời xây căn cứ tổng kho Long Bình ven Quốc lộ 15 (giờ là QL 51)
... sau đó thì mấy chú Củ sâm mồ hôi dầu cũng được hưởng chính sách hỗ trợ Đồng minh của Mỹ : mần cầu Bình Triệu, cầu Bình Phước, QL 13, xa lộ Đại hàn ...
hay quá, những thông tin bổ ích.tks