Chủ đề tương tự
Theo em hiểu, biển vuông (chữ nhật) màu xanh treo trên cột bên phải đường, chỉ có một mũi tên trắng, to, đậm là biển báo hiệu đường 1 chiều thôi ạ. Biển này không cho mình đi sang làn đường bên phải (làn trong) đâu.
Nhưng nếu suốt đoạn đường này có vẽ mũi tên (dưới lòng đường) ở tất cả các làn, thì có nghĩa là đoạn đường trộn làn xe rồi ạ.
Các bác nào confirm em cái ạ!
Em tự sướng tý:
http://autopro.com.vn/ky-...-20120624094024786.chn
Vạch kẻ đường
Phụ lục 8: Vạch tín hiệu giao thông đường bộ.
1. Qui định chung:
1.1: Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đường gôm các loại tín hiệu như đường kẻ, mũi tên, chữ viết hoặc vẻ hình thể trên mặt đường, kể cả những kí hiệu.... Tác dụng của nó là cung cấp và giai thích ý nghĩa, hoặc hướng dẫn giao thông. Vạch tín hiệu được phối hợp sử dụng với biển báo, hoặc sử dụng riêng lẻ.
Hiệu lực và sự tác dụng lẫn nhau của biển 411, vạch kẻ đường và đèn tín hiệu
1. Luật GTĐB 2008 - Điều 10 "Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn"
2. Điều lệ báo hiệu đường bộ (hiện hành) 22-TCN-237-01 quy định:
"Điều 2: Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
1. Hiệu lệnh của những người điều khiển giao thông;
2. Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
4. Vạch kẻ đường."
3. QCVN 41: 2012/BGTVT(từ 01/01/2013)
"Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường."
Điều 53. Hiệu lực của vạch kẻ đường.
Trong trường hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đường vừa có cả biển báo hiệu mà ý nghĩa sử dụng của vạch kẻ đường mâu thuẫn với ý nghĩa sử dụng của biển báo hiệu thì người lái xe phải tuân theo sự điều khiển cuả biển báo hiệu.
Do đó, theo những hiệu lực và ý nghĩa như trên thì chúng ta sẽ có một kết quả về sự tác động của biển phân làn, vạch kẻ lên nhau như sau:
1. Không có biển phân làn 411, có vạch kẻ và mũi tên kết hợp với đèn tín hiệu thì nhất thiết phải tuân theo mũi tên dưới lòng đường và tuân theo đèn tín hiệu, khi nào đèn tín hiệu màu xanh theo hướng đi thì phương tiện phải đứng ở làn theo mũi tên đúng theo tín hiệu màu xanh thì mới được đi.
2. Không có biển phân làn 411, không có đèn báo rẽ theo hướng, phương tiện vẫn phải tuân theo hướng mũi tên trên đường.
3. Có biển phân làn 411, không có mũi tên, không có đèn tín hiệu thì phương tiện tuân theo biển phân làn. Rẽ hướng nào thì đứng vào làn hướng đó.
4. Khi biển phân làn 411, mũi tên không giống nhau thì phương tiện tuân theo biển 411.
5. Đèn tín hiệu không có tác dụng phân làn, chỉ có tác dụng báo dừng khi đèn đỏ và đi khi đèn xanh.
6. Mũi tên chỉ hướng nằm trong nhóm vạch chỉ dẫn chứ không nằm trong nhóm vạch cấm, vẽ dưới đường kết hợp thêm chứ không có tác dụng bắt buộc phải theo nếu như không có biển 411.
Theo Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm c, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm đ, điểm e khoản 3; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm i khoản 4; điểm a khoản 5; điểm a khoản 6 Điều này.
Chúc các bạn lái xe an toàn!
Riêng vụ tiền phạt thì em nghĩ đã lạc hậu. Các bác cập nhật cho em với!
Nhưng nếu suốt đoạn đường này có vẽ mũi tên (dưới lòng đường) ở tất cả các làn, thì có nghĩa là đoạn đường trộn làn xe rồi ạ.
Các bác nào confirm em cái ạ!
Em tự sướng tý:
http://autopro.com.vn/ky-...-20120624094024786.chn
Vạch kẻ đường
Phụ lục 8: Vạch tín hiệu giao thông đường bộ.
1. Qui định chung:
1.1: Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đường gôm các loại tín hiệu như đường kẻ, mũi tên, chữ viết hoặc vẻ hình thể trên mặt đường, kể cả những kí hiệu.... Tác dụng của nó là cung cấp và giai thích ý nghĩa, hoặc hướng dẫn giao thông. Vạch tín hiệu được phối hợp sử dụng với biển báo, hoặc sử dụng riêng lẻ.

Hiệu lực và sự tác dụng lẫn nhau của biển 411, vạch kẻ đường và đèn tín hiệu
1. Luật GTĐB 2008 - Điều 10 "Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn"
2. Điều lệ báo hiệu đường bộ (hiện hành) 22-TCN-237-01 quy định:
"Điều 2: Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
1. Hiệu lệnh của những người điều khiển giao thông;
2. Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
4. Vạch kẻ đường."
3. QCVN 41: 2012/BGTVT(từ 01/01/2013)
"Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường."
Điều 53. Hiệu lực của vạch kẻ đường.
Trong trường hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đường vừa có cả biển báo hiệu mà ý nghĩa sử dụng của vạch kẻ đường mâu thuẫn với ý nghĩa sử dụng của biển báo hiệu thì người lái xe phải tuân theo sự điều khiển cuả biển báo hiệu.
Do đó, theo những hiệu lực và ý nghĩa như trên thì chúng ta sẽ có một kết quả về sự tác động của biển phân làn, vạch kẻ lên nhau như sau:
1. Không có biển phân làn 411, có vạch kẻ và mũi tên kết hợp với đèn tín hiệu thì nhất thiết phải tuân theo mũi tên dưới lòng đường và tuân theo đèn tín hiệu, khi nào đèn tín hiệu màu xanh theo hướng đi thì phương tiện phải đứng ở làn theo mũi tên đúng theo tín hiệu màu xanh thì mới được đi.
2. Không có biển phân làn 411, không có đèn báo rẽ theo hướng, phương tiện vẫn phải tuân theo hướng mũi tên trên đường.
3. Có biển phân làn 411, không có mũi tên, không có đèn tín hiệu thì phương tiện tuân theo biển phân làn. Rẽ hướng nào thì đứng vào làn hướng đó.
4. Khi biển phân làn 411, mũi tên không giống nhau thì phương tiện tuân theo biển 411.
5. Đèn tín hiệu không có tác dụng phân làn, chỉ có tác dụng báo dừng khi đèn đỏ và đi khi đèn xanh.
6. Mũi tên chỉ hướng nằm trong nhóm vạch chỉ dẫn chứ không nằm trong nhóm vạch cấm, vẽ dưới đường kết hợp thêm chứ không có tác dụng bắt buộc phải theo nếu như không có biển 411.
Theo Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm a, điểm c, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k khoản 2; điểm a, điểm đ, điểm e khoản 3; điểm a, điểm b, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm i khoản 4; điểm a khoản 5; điểm a khoản 6 Điều này.
Chúc các bạn lái xe an toàn!
Riêng vụ tiền phạt thì em nghĩ đã lạc hậu. Các bác cập nhật cho em với!
Last edited by a moderator:
Bác đi đường này cẩn thận, mấy chú xxx ở khu vực này làm việc mẫn cán lắm (Vì xe container ra, vào cảng Cát Lái nhiều), hầu như lượn 24/24. mấy lần em gặp mấy chú phạt ô tô chạy làn trong rồi. Đoạn đường này đang sửa, dời đèn chiếu sáng ra con lươn giữa đường, Không biết có mở rộng đường làm 2 làn ô tô và một làn xe máy không. Hiện tại chật lắm do xe container lưu thông nhiều nên thường bị kẹt.
ý tôi là hiện nay không thấy bảng phân làn gắn đầu đường nữa (trước đây tôi để ý có thấy: làn trái = ô tô, làn phải = 2 bánh). Vậy ô tô đã có thể chạy cả 2 làn được chưa? hay là vẫn có biển mà tôi không thấy nhỉ??? còn thì xe csgt vẫn thường xuyên xuất hiện, nhưng ta chạy là chạy theo biển báo chứ... nếu bạn nào có quen các anh csgt ở đây thì vào xác nhận giùm cái