Hạng D
12/9/11
1.117
25.780
113
Cám ơn lão Bánh tét nha, Sonate ánh trăng có soạn cho guirtar nữa đó, thời SV mê bài nấy lắm.
 
Hạng F
12/9/10
6.652
41.079
113
48
Bà Tó
Nhẹ kí , nghe dễ hiểu hơn :D
Tay Trombone , đối diện Chỉ huy Thạch ( trước Claire ) là anh Lân . Anh này thuộc dạng "ghiền" kèn nè bác Bánh Tét . Ngày nào cũng phải chạy vô chỗ em "xông" cả buổi sáng .
Claire là thầy Hiệp "khùng" :D

[tube]http://www.youtube.com/watch?v=Wuy4vLwrec0[/tube]
 
Hạng F
12/9/10
6.652
41.079
113
48
Bà Tó
Nâng lên một bước khó nữa là giao hưởng . Mỗi tác phẩm thường có nhiều chương , sơ khai là 3 chương ) nhanh - chậm nhanh , sau này nâng lên 4-5 chương .
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=sV7dbR3J7gw[/tube]

Giao hưởng + hợp xướng + giọng ca chính + vũ đạo = nhạc kịch .

Nói nôm na thế cho ai cũng có thể hình dung .
 
O.S.P.D
13/1/05
2.869
1.024
113
SG
Nhạc kịch nghe khó quá nhưng còn ráng đc ......chỉ sợ nhất kinh kịch của TQ .....chói tai muốn chết .:D
 
Hạng F
12/9/10
6.652
41.079
113
48
Bà Tó
Trích đoạn "Carmen" .
Post nghe chơi..........chứ thiệt là hỏng hiểu :D

[tube]http://www.youtube.com/watch?v=8w9yJdkeryI&feature=related[/tube]
 
Hạng F
12/9/10
6.652
41.079
113
48
Bà Tó
em chỉ khoái thể loại này .
Cornet chạy bán cung quá hay .
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=sriXRVLYWFE[/tube]
 
Hạng F
12/9/10
6.652
41.079
113
48
Bà Tó
Dàn tiểu đệ , trong một lần đi "show" bị.....quay lén tung lên mạng
21.gif

[tube]http://www.youtube.com/watch?v=75fNJ50Z3A8[/tube]
 
Hạng D
5/1/08
1.570
25.753
113
Saigon
@BANH_TET : site dactrung nhiều bài viết hay, thỉnh thoảng em vào đọc bài thui, chưa oánh nick để tám ! :)

Beethoven ở cuối quãng đời sáng tác trở thành bị điếc, vậy mà những tác phẩm của ông lại thành công hơn cả mới ghê!
Hổng biết sao mờ cái dòng âm nhạc Việt Nam gọi là âm nhạc bác học nì, có cả người khuyết tật đui với điếc mờ phải làm cả thế giới ngưỡng mộ !
080402cool_prv.gif


Khoái nhìn ông nhạc trưởng với đôi đũa chỉ huy dàn hợp xướng, cứ như vị tướng giữa ba quân, chỉ thèng nèo là là thèng đó ... mệt mỏi lun !

Lạ một điều, dòng nhạc của Tây Phương khó nghe em còn muốn nghe, còn của mí ông LX thì hổng ham, dù vẫn biết mí ổng cũng nổi tiếng với Tchaiskovky, 'cái chít con thiên nga', nhà hát Bolsoi, ... nhưng mờ hổng hạp !

Bản giao hưởng No.5 của Beethoven còn có tên gọi là bản giao hưởng ' Định Mệnh ' - hihi .... mời các bác xem clip lão nhạc trưởng Karazan, hình như cũng là ngườii Đức chỉ huy dàn nhạc :

http://video.google.com/v...id=2399358144256228091
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
17/7/07
3.452
33
48
Sài-gòn
@ Anhbocau :
... giờ tan tầm, các nữ công nhân nhà máy (hình như thuốc lá) tan ca túa ra, nàng công nhân xinh đẹp Carmen buông lời trêu ghẹo 1 anh lính (hay Sĩ quan, quên rùi) đơn vị Ngự Lâm Quân đóng gần đó - cái này là mình đọc tác phẩm chớ hỏng dám nghe Cải lương Tây hehehe
Carmen (Bizet) phần nhạc cũng "chua" lắm, nhiều Chương nhiều Hồi, các dàn nhạc Giao hưởng - Cổ điển tập toát mồ hôi hột
21.gif

trong Hội Họa thì Carmen là màu đỏ sậm, đỏ Hồng Nhung, dân VN hay kiu theo Pháp = đỏ bọt đô (bordeaux) riết bỏ bớt : bán 1 xe hơi màu đỏ đô
21.gif


còn nhạc kèn dân sự / quân nhạc (Brass band, Military band) : mỗi đơn vị, Binh chủng, Sư đoàn ... quận đội các nước (nhất là Âu-Mỹ) đều có band riêng là bộ mặt "ăn nói" của đơn vị mình, có khi đại diện cho quốc gia luôn - lâu lâu festival nhiều nước cùng thi thố coi đã đời - sẵn dịp báo cáo cho người đóng thuế biết đồng tiền thuế đã xài thế nào
21.gif


cụ Harry Watters (Trombone solo, diễn tả chú Ong đang bay) thấy giống Châu Á - biết đâu đã có mặt trên USS Midway ngày đó năm đó
21.gif

http://www.youtube.com/watch?v=VcqRtNCtJ9k


@ Conon :
Văn hóa Nghệ thuật Nga cũng ngon lành "nặng ký" lắm (trước Cánh mạng Tháng 10-1917)
có cụ tác giả Cổ điển Nga tên Igor Stravinsky ( 17 tháng 6 năm 18826 tháng 4 năm 1971) sau đó lưu vong qua Mỹ, ký tên viết tắt chữ S đè lên I = $
21.gif

còn trường phái Ba-lê Nga (Cổ điển, ví dụ Hồ Thiên Nga) thời các Sa hoàng thì ... miễn bàn hehehe

tác phẩm cụ Nga này cũng dễ nghe :
Valse số 2 Dmitri Shostakovith (25 September 1906 – 9 August 1975)
http://www.youtube.com/watch?v=mmCnQDUSO4I

sau 75, miền Nam lần đầu làm quen Nhạc Liên-xô : nhạc lý cũng xài các thuật ngữ Italy đã nói : Moderato, Allegro, Sonata ... nhưng mà là bằng chữ ... Nga : vừa đọc vừa dò tự điển, kết quả : cũng là các tác phẩm, các bài tập thông dụng y như tư bổn đế wắk thối nát giãy chết
21.gif


... lúc đội Hàn quốc sút tung lưới đối thủ (các kỳ World Cup, Olympic gì gì đó) : khán giả fan nhà Củ sâm thường reo hò + hát bản Giao hưởng số 9 Beethoven (Giao hưởng "Chiến Thắng")
21.gif


trước đây Nhạc viện các nước XHCN đều theo mô hình Liên-xô - lên án đả kích thậm tệ mảng Modern (nhạc nhẹ) là "sa đọa" "trụy lạc" , sau 75 ở HCMC muốn học mảng này, nhất là kèn Saxo - vốn bị Liên-xô lên án là "nhạc cụ lẳng lơ đồi trụy lạc" người học phải tự tầm sư mà học, thường là các cụ "Sài-gòn cũ" dạy


trở lại chủ đề :
Ave Maria (mở volume max 100%)
http://www.youtube.com/watch?v=bPvAQxZsgpQ

... song ca cùng nam danh ca Pop Mỹ Tom Jones - cụ Tom Jones này thành danh với bản Valse dưới đây (hơi lạ vì Mỹ hổng phải "vương quốc" nhạc Valse) dân ghiền nhạc Sài-gòn pre75 quá rành (clip dưới đây Tom Jones đã cứng tuổi)
Opéra kiểu Hàn lâm Italy song ca cùng Pop đại chúng Mỹ :
http://www.youtube.com/watch?v=9qoDMuApNXs

@ cho cụ Gakho :
tác phẩm dưới đây quá quen thuộc rùi khỏi mô tả ha
21.gif

cha sếp đọt kết (chef d'Orchestre, chỉ huy dàn nhạc) là Ấn độ cà-ri
còn cái dòng sông này mấy năm trước bị tràn hóa chất gì gì đó của cụ Hungary giờ hổng biết sao rùi hehehe
http://www.youtube.com/watch?v=e4rUaITuXSg
 
Last edited by a moderator: