Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Thật vô lý nếu chữ Y thẳng không chuyển hướng mà chữ Y cong lại là chuyển hướng? Trong khi đó chữ C lại không chuyển hướng( kg phải xi nhan)? Chữ Y cong và chữ C trong trường hợp này đều cong giống nhau mà?
Dì Luận sắp thành bậc thầy nguỵ biện, đánh tráo khái niệm òi. Kakaka.
Chuyển hướng phải xi nhan, trừ đường cong k giao nhau.
Đường cong k giao nhau k phải xi nhan.
--> đường cong k giao nhau không chuyển hướng, kakakakaka ;):D:p.

Em bắt chước:
Nữ 13 tuổi trở lên phải đeo bvs, trừ nữ chưa hành tây.
Nữ chưa hành tây không phải đeo bvs.
--> nữ chưa hành tây không phải nữ, kakakakaka ;):D:p.

Chỉ riêng NĐ 46 ra đời, loại trừ trường hợp đường cong k giao nhau k phải xi nhan trong các trường hợp chuyển hướng là đã thừa nhận có chuyển hướng tại đường cong.
Và rõ nhất là biển S.507:
Những trường hợp phải bật xi nhan - Cục CSGT
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: bac 8
Hạng F
7/8/14
8.588
7.342
113
59
Thằng nào cũng chuyển hướng cả, nhưng bớt 1 thằng k phạt vì thấy k nguy hiểm lắm thôi.


Các bác tranh luận nhiều còn nhầm lẫn, mơ hồ thì những người khác k tìm hiểu, k chuyên thì việc họ k hiểu là bình thường.

Hai cái hình này có khác nhau k?
View attachment 820337 View attachment 820338

Theo em là 1 cái là ngã 3, 1 cái là đường cong có giao lộ. Cái nào cũng phải xi nhan.
Bác cứ tự tin là mình không nhầm ý của NĐ 46? Nhưng hình như là bác nhầm đó. Không có cái định nghĩa thế nào là đường cong và vậy thì làm gì có cái gọi là đường cong có giao lộ?, do bác tự đặt tên như vậy thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.588
7.342
113
59
Dì Luận sắp thành bậc thầy nguỵ biện, đánh tráo khái niệm òi. Kakaka.
Chuyển hướng phải xi nhan, trừ đường cong k giao nhau.
Đường cong k giao nhau k phải xi nhan.
--> đường cong k giao nhau không chuyển hướng, kakakakaka ;):D:p.

Em bắt chước:
Nữ 13 tuổi trở lên phải đeo bvs, trừ nữ chưa hành tây.
Nữ chưa hành tây không phải đeo bvs.
--> nữ chưa hành tây không phải nữ, kakakakaka ;):D:p.

Chỉ riêng NĐ 46 ra đời, loại trừ trường hợp đường cong k giao nhau k phải xi nhan trong các trường hợp chuyển hướng là đã thừa nhận có chuyển hướng tại đường cong.
Và rõ nhất là biển S.507:
View attachment 820362
Mình chỉ nói thật vô lý chứ chả có ngụy biện, đánh tráo cái con khỉ khô gì cả...
phải có lý do gì khi nếu như theo bác cả 2 case đều là chuyển hướng nhưng 1 case bắt xi nhan và case kia lại không bắt xi nhan.
Vấn đề là câu chữ trong NĐ chưa rõ nên ngay cả bác cũng hiểu nhầm rồi.
 
  • Like
Reactions: dawmgoodman
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Rắc rối cũng chỉ vì luật thì mơ mơ, hồ hồ mà xxx thì rình rập trên từng cây số.
Sự việc quá đơn giản là chỉ cần đến nơi đường giao nhau, nếu có chuyển hướng thì phải bật tín hiệu.
Ngã 4, thì quá dễ để thực hiện.
Rối cái là ở ngã 3.
Nếu ngã 3 vuông góc thì đi thẳng có ai xi nhan??
Chỉ có ngã 3, thậm chí ngã 4 ko vuông góc mới rối.
Vậy thì nếu qua ngã 3, ngã tư ko vuông góc, luật giải thích rõ, các trường dạy lái, thầy phải dạy cho rõ là bắt buộc phải xi nhan.
Thế là xong.
Bây giờ có cãi nhau tới tết Congo cũng ko ra vì Luật nó có rõ gì đâu?
 
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Bác cứ tự tin là mình không nhầm ý của NĐ 46? Nhưng hình như là bác nhầm đó. Không có cái định nghĩa thế nào là đường cong và vậy thì làm gì có cái gọi là đường cong có giao lộ?, do bác tự đặt tên như vậy thôi.
uh, đường cong có giao lộ là do em tự đặt đó, còn theo NĐ 46 thì chắc nó phải là:
Chuyển hướng không có tín hiệu báo hướng rẽ (trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường giao nhau cùng mức), hết chẻ chữ chưa nào? kakakaka.
Và đường cong cũng do chủ thớt đặt, 500 ae trên này đặt, bác k thích thì chứ dùng từ theo luật nhen...

Nguyên văn NĐ 46 nhen:
"Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức);"
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Mình chỉ nói thật vô lý chứ chả có ngụy biện, đánh tráo cái con khỉ khô gì cả...
phải có lý do gì khi nếu như theo bác cả 2 case đều là chuyển hướng nhưng 1 case bắt xi nhan và case kia lại không bắt xi nhan.
Vấn đề là câu chữ trong NĐ chưa rõ nên ngay cả bác cũng hiểu nhầm rồi.
uh, bác k cố ý đánh tráo, nhưng cách suy luận nó ăn vào máu rồi, nên tam đoạn luận của bác có vấn đề. Mà trong logic thì cách này được đặt tên là "đánh tráo khái niệm" hay nguỵ biện. Em chỉ dùng từ sẵn có thôi, k sáng tạo đâu. kaka.

Lý do thì em có đưa quan điểm rồi, vì nó không nguy hiểm, chưa đến mức cần điều chỉnh.
 
  • Like
Reactions: ntt61
Hạng F
7/8/14
8.588
7.342
113
59
uh, đường cong có giao lộ là do em tự đặt đó, còn theo NĐ 46 thì chắc nó phải là:
Chuyển hướng không có tín hiệu báo hướng rẽ (trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường giao nhau cùng mức), hết chẻ chữ chưa nào? kakakaka.
Và đường cong cũng do chủ thớt đặt, 500 ae trên này đặt, bác k thích thì chứ dùng từ theo luật nhen...

Nguyên văn NĐ 46 nhen:
"Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức);"
Nghị định 46 phạt các trường hợp:
"Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức);"
Tạm chia câu này thành 2 vế A và vế B được kết nối bằng cụm từ “trừ…..”
Từ đó phải hiểu Nghị định 46 phạt các trường hợp: A trừ trường hợp điều khiển xe như B
Vế A
: “Chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ”
“Trừ tường hợp điều khiển xe “
Vế B: “đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức”
Như vậy theo mình hiểu là cả nguyên vế B nhằm xác định là hướng cong của đường bộ (chỉ có) ở nơi đường không giao nhau cùng mức, được loại trừ không cần xi nhan
Vấn đề là câu chữ quá chuối không rõ nghĩa nên bác lại lập luận là trường hợp đi theo hướng cong của đường giao nhau cùng mức không bị loại trừ.
Theo lập luận của bác vậy thì nơi đường giao nhau thì sẽ xác định hướng cong sẽ bắt đầu từ đâu và kết thúc từ đâu?
Khi đường cong mà gặp giao lộ thì bị cắt ngang rồi có còn gọi là đường cong hay không ?
Phải xi nhan từ lúc nào ? lúc cong hay lúc đến giao lộ? Lúc nào hết xi nhan?

Nếu “cong” như hình bên dưới này và ô tô không rẻ vào nhánh đường bên trái mà đi "thẳng" nếu phải xi nhan thì có bị hiểu nhầm?

Những trường hợp phải bật xi nhan - Cục CSGT
 
Hạng F
7/8/14
8.588
7.342
113
59
uh, bác k cố ý đánh tráo, nhưng cách suy luận nó ăn vào máu rồi, nên tam đoạn luận của bác có vấn đề. Mà trong logic thì cách này được đặt tên là "đánh tráo khái niệm" hay nguỵ biện. Em chỉ dùng từ sẵn có thôi, k sáng tạo đâu. kaka.

Lý do thì em có đưa quan điểm rồi, vì nó không nguy hiểm, chưa đến mức cần điều chỉnh.
Nhắc lại là mình không lập luận gì cả mà chỉ nêu thắc mắc "thật vô lý...", bác đừng suy bụng ta ra bụng người nhé.