Theo mình, cái quy định này chỉ phù hợp với xe khách, xe chở người công cộng, xe vận tải thôi. Còn xe cá nhân thì ai cũng chăm sóc kỹ lưỡng cả.
Mình 10 tháng mới có bốn nghìn cây số, ko lẽ cũng bị bắt đi bảo dưỡng 6 tháng sao trời. Bực mình thiệt.
Bác bực mình thì liên hệ với em, em sắp mở Gara có gì em đóng dấu bảo dưỡng dùm bác cho.Mình 10 tháng mới có bốn nghìn cây số, ko lẽ cũng bị bắt đi bảo dưỡng 6 tháng sao trời. Bực mình thiệt.
Quy định bảo dưỡng định kỳ nhằm giúp các chủ phương tiện nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc kiểm tra, bảo dưởng thường xuyên các phương tiện của mình, đảm bảo an toàn và sự yên tâm trên mỗi cung đường.
Ngoài ra, các hãng xe đều có những yêu cầu bảo dưỡng định kỳ cụ thể (từng hạn mục) cho từng dòng xe, loại xe. Mục đích chính là để xe hoạt động an toàn, hiệu quả và hơn nữa là mang lại sự an tâm cho người điều khiển và hành khách.
Như vậy, quy định của bộ GTVT cũng chỉ cụ thể hóa những yêu cầu để đảm bảo an toàn cho hành khách thôi, không có gì là quá đáng. Cái mà nhiều người cho rằng "quá đáng" đó là tâm lý chủ quan của cá nhân, sự đánh giá thấp tầm quan trọng của việc bảo dưỡng định kì; là cái suy nghĩ ăn sâu vào nhận thức của người sở hữu xe từ trước tới giờ; cho nên khi có quy định này thì lại cho rằng quy định trên trời, không sát thực tế.
Thích thì đem quốc tế ra khoe; không thích thì cứ gán cho nó cái mác "không phù hợp với tình hình thực tế".
Nước ngoài chạy vài chục ngàn km mới bảo dưỡng; VN bắt 10 ngàn km phải bảo dưỡng là không phù hợp; thế tại sao không phù hợp? Thế các hãng xe mà chúng ta đang chạy đưa ra yêu cầu bảo dưỡng 10km là không phù hợp? là tư duy lúa nước, là tư duy tiểu nông sao?
Còn những thắc mắc vì sao không có quy định PHẠT, thì xin nói ngay là quy định này không đưa ra nhằm để phạt mà để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo dưỡng xe định kỳ, bảo đảm an toàn cho người đi trên xe. Còn chuyện phạt, từ từ tính sau. Tuy nhiên, nếu có tai nạn giao thông thì CSGT có thể kiểm tra vấn đề này và đặt nó vào làm căn cứ để xác định nguyên nhân tai nạn (chủ quan hay khách quan).
Ngoài ra, các hãng xe đều có những yêu cầu bảo dưỡng định kỳ cụ thể (từng hạn mục) cho từng dòng xe, loại xe. Mục đích chính là để xe hoạt động an toàn, hiệu quả và hơn nữa là mang lại sự an tâm cho người điều khiển và hành khách.
Như vậy, quy định của bộ GTVT cũng chỉ cụ thể hóa những yêu cầu để đảm bảo an toàn cho hành khách thôi, không có gì là quá đáng. Cái mà nhiều người cho rằng "quá đáng" đó là tâm lý chủ quan của cá nhân, sự đánh giá thấp tầm quan trọng của việc bảo dưỡng định kì; là cái suy nghĩ ăn sâu vào nhận thức của người sở hữu xe từ trước tới giờ; cho nên khi có quy định này thì lại cho rằng quy định trên trời, không sát thực tế.
Thích thì đem quốc tế ra khoe; không thích thì cứ gán cho nó cái mác "không phù hợp với tình hình thực tế".
Nước ngoài chạy vài chục ngàn km mới bảo dưỡng; VN bắt 10 ngàn km phải bảo dưỡng là không phù hợp; thế tại sao không phù hợp? Thế các hãng xe mà chúng ta đang chạy đưa ra yêu cầu bảo dưỡng 10km là không phù hợp? là tư duy lúa nước, là tư duy tiểu nông sao?
Còn những thắc mắc vì sao không có quy định PHẠT, thì xin nói ngay là quy định này không đưa ra nhằm để phạt mà để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo dưỡng xe định kỳ, bảo đảm an toàn cho người đi trên xe. Còn chuyện phạt, từ từ tính sau. Tuy nhiên, nếu có tai nạn giao thông thì CSGT có thể kiểm tra vấn đề này và đặt nó vào làm căn cứ để xác định nguyên nhân tai nạn (chủ quan hay khách quan).
Nhưng em chỉ sợ là xe bị tai nạn người ta sẽ truy trách nhiệm cho Gara nào vừa mới bảo dưỡng (mất thắng chẳng hạn).chuẩn bị các gara có thêm dịch vụ xuất hồ sơ bảo dưỡng khống![]()
làm sao truy bác, vd bác đi bệnh viện khám chữa bệnh, bệnh viện cũng đâu có bảo hành cho bác 
Tai nạn nhiều hiện nay 90% là do ý thức lái xe, 9% là do đường xá, đánh vào cái xe chỉ giải quyết được 1% vấn đề!