Hạng D
15/12/07
1.772
17
38
sinhviengià nói:
Cần cẩu nặng 900 tấn này được đưa vào sử dụng năm 1975, sp của Đức, giá khi đó là 13 triệu đô.
nặng bằng 2.6 chiếc Boeing 747-400.
Để ý chữ Grumman trên cần cẩu cao 18 feet
Khu vực làm việc của nó bằng 8.8 hecta.
mấy cái này mà dìa VN thì các báo tha hồ hét "nhất thế giới":D
ng_SS-27-graphic-10-06-06-F.jpg



Tàu được ghép từ những phần nhỏ, có cái nặng tới 900 tấn. tổng cộng có 161 superlifts để ghép nên the Bush.

ng_SS-28-1-10-06-06-FIN.jpg

Kinh khủng... có 13tr thì rẻ thật, ước gì mình mua được một con 1975 đó...vì em đã nghiên cứu cái cổng trục để làm trong giai đoạn chế tạo giàn khoan dầu khí, tổng trọng của dàn vào khoảng 18-20Ktons, mà tính mãi vẫn chưa ra được giá chính xác..hix...chỉ cần sức nâng khoảng 1,2K tons với 2 hoist và lật tổng đoạn khoảng 800-900 tons là ngon, vậy mà...
bash.gif

Việt nam mình đã "chế tạo" và lắp ráp được cổng 750tons rùi bác ah, đích thân bác D chỉ định đơn vị thầu muh, giá chát gấp nhìu nhìu lần con Grum này mí đau :) chưa kể span và height chưa thể khủng như của Grum được vì kct của mình còn tạp nham lém
21.gif
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Đầu tiên phải kể đến máy bay trên tàu.
F/A-18E/F Super Hornet
Phiên bản mới nhất của dòng F18. Cũng là bước đệm sau này sử dụng F-35C Lightning II.
Máy bay có các tính năng cao cấp nhất của thế hê 4.5.
Những nhiệm vụ đa năng gồm:
Tấn công cả ngày lẫn đêm với các vũ khí được dẫn đường chính xác
Tác chiến phòng không
Hộ tống
Hỗ trợ mặt đất
Tiêu diệt hệ thống phòng không quân địch
Tấn công trên biển
Do thám
Forward Air Control (Airborne) (FAC(A))
Tiếp nhiên liệu trên không
Vận tốc M1.8
Tầm bay 2300km
Ban 1kính tác chiến 722km
Giá tầm 54 triệu Mỹ kim, đu theo không nổi :D

390px-Four_Super_Hornets.jpg


Vượt qua bức tường âm thanh, ai muốn tìm hiểu đám mây thì hỏi chuyên gia imc.:D
800px-FA-18_Super_Hornet_VFA-102.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
@Bác simon: Vn mình giờ mở cửa, nhập gì cũng có cả. Quan trọng có tiền không thôi, còn giá cả chắc phải duyệt vài lần nên nó ...đội:D
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Tác chiến điện tử: Boeing EA-18G Growler
Hải quân đã đặt hàng 85 chiếc này để phục vụ cho dự án nâng cấp tầm tác chiến của hải quân. Phát triển trên bản F/A-18F 2 chỗ ngồi, tốc độ siêu thanh.
Máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler được chế tạo riêng cho nhóm tàu sân bay của Hải quân Mỹ . Máy bay EA-18G Growler dùng cho tác chiến điện tử và chế áp các loại vũ khí phòng không của đối phương. Máy bay trang bị các thiết bị gây nhiễu đa năng và tên lửa chống radar AGM-88 HARM.

Máy bay thế hệ mới EA-18G Growler có tính năng tương tự máy bay tiêm kích F/A-18F Super Hornet; tốc độ bay tối đa 2.150 km/h, trần bay 15.240m và bán kính hoạt động 740km. Trọng lượng cất cánh tối đa của máy bay là 29,4 tấn, phi hành đoàn hai người - 1 phi công và 1 thao tác viên hệ thống tác chiến điện tử.
Giá chiếc này 66 triệu
Cobrachen_Ea-18g.jpg


Máy bay trang bị tên lửa không đối không AIM-120 AMRAAM, tầm tác chiến 75km, nổ đạn mảnh, giá khoảng 380K. Dẫn đường bằng rada chủ động.
750px-AIM-120_AMRAAM.jpg


Tên lửa AGM-88 HARM không đối đất, chuyên phá hủy hệ thống ra đa, tầm bắn 90km, giá khoảng 280K.
800px-AGM-88_HARM_on_FA-18C.jpg



Chỉ cần nhìn chú này, với các công nghệ điện tử để làm nhiễu tín hiệu đối phương, việc hạ tàu sân bay này hơi vất vả rồi.
Chưa kể thêm 1 mớ vũ khí phòng thủ thụ động sẽ tìm hiểu sau.
 
Hạng D
21/10/08
3.668
76.483
113
Miền Không Xác Định
Q Bond nói:
@bac sinh vien gia: công nhận bác chịu khó nghiên cứu ghê. Ít lâu nữa bác thành " giáo sư già " thì ai chịu nổi bác .
Tự nhiên bác gãi đúng vào chỗ tàu bè của em. ... Thực ra để đóng phần vỏ tàu ( hull construction) - theo kinh nghiệm 6 năm đóng tàu của em-thì không khó - việt nam mình có thể làm vô tư.
Tuy nhiên phần máy móc, lò phản ứng hạt nhân và vũ khí .. mới là cái cần kỹ thuật của những siêu cường.
Giá nhân công của các nước siêu cường thì tất nhiên là cao rồi . Đó là tại sao hiện nay các nước như Anh , Mỹ, Na uy đóng các tàu chiến, tàu đặc biệt. Nhật và Hàn quốc đóng các tàu có yêu cầu kỹ thuật thấp hơn một tí như các tàu chở khí hóa lỏng (LNG) , tàu khoan, tàu rải cáp.. còn các tàu thuơng mại giá trị không cao như tàu chở hàng rời ( bulk carrier) tàu chở dầu ( tanker), tàu chở container .. thì đang có xu hướng chuyển dần qua đóng tại Sin, TQ và VN ... Mình đã làm một loạt tàu cho Anh đấy thôi. Tuy nhiên yếu điểm của mình hiện nay không phải ở tay nghề công nhân và kỹ thuật mà ở cách quản lý và cơ cấu làm việc, tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp.
Em xem qua loạt hình của bác , về phẩn vỏ và thân tàu thì ở Mỹ có cái gì thì ở ta cũng có cái đó rồi. phương pháp kê phần vỏ tàu dùng keel block ( các khối bê tông có lót gỗ phía trên) cũng y chang như ta .. cắt thép bằng plasma , công nghệ hàn thì cũng không khác gì cả.
Một số bác thắc mắc làm sao hạ thủy ? Thực ra đây là phần dễ nhất. Tàu được đóng trong dry dock ( các bác tưởng tượng như cái thùng âm vào trong đát liền mà có một cửa ( dock gate) để thông ra biển . Cửa này đóng thì ở trong khô rang, tha hồ làm gì thì làm. Khi nào xong tàu , thì bơm ballast ( nước dằn cân bằng tàu ) . Sau đó bơm nước vào dock ( đổ nước vào thùng ) tàu sẽ nổi lên - đến khi nước trong dock bằng mực nước biển bên ngoài thì mở của dock kéo tàu ra - Xong. À, quan trọng là đổ nước ballast dằn tàu sao cho khi tàu bắt đầu nổi lên thì phải nổi đồng đều từ đầu đến đuôi cùng một lúc ( nhằm tránh biến dạng). Cái này có máy tính hỗ trợ thì dễ ợt.
Để em từ từ post một số hình cây nhà lá vườn cho các bác xem.
Tiếp đi bác sinh viên già ơi...

Nói thì hay lắm. Cái gì cũng làm được, đụng chuyện mới biết...em hỏi năm trước hạ thuỷ cục sắt "hoành tráng" thì chìm ngay tắc lự vậy? rồi thêm 2-3 cái chết máy lênh đênh trên biển nữa chứ
033102bebe_1_prv.gif
. Nói thật, mấy bác vay 3-4 tỷ mỹ kim cầm mỏ hàn lấy tiền công ko biết bao giờ trả nỗi đây?! Em đùa tí bác đừng giận :D.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
28/7/08
2.279
3.739
113
xxmagicxx nói:
Q Bond nói:
@bac sinh vien gia: công nhận bác chịu khó nghiên cứu ghê. Ít lâu nữa bác thành " giáo sư già " thì ai chịu nổi bác .
Tự nhiên bác gãi đúng vào chỗ tàu bè của em. ... Thực ra để đóng phần vỏ tàu ( hull construction) - theo kinh nghiệm 6 năm đóng tàu của em-thì không khó - việt nam mình có thể làm vô tư.
Tuy nhiên phần máy móc, lò phản ứng hạt nhân và vũ khí .. mới là cái cần kỹ thuật của những siêu cường.
Giá nhân công của các nước siêu cường thì tất nhiên là cao rồi . Đó là tại sao hiện nay các nước như Anh , Mỹ, Na uy đóng các tàu chiến, tàu đặc biệt. Nhật và Hàn quốc đóng các tàu có yêu cầu kỹ thuật thấp hơn một tí như các tàu chở khí hóa lỏng (LNG) , tàu khoan, tàu rải cáp.. còn các tàu thuơng mại giá trị không cao như tàu chở hàng rời ( bulk carrier) tàu chở dầu ( tanker), tàu chở container .. thì đang có xu hướng chuyển dần qua đóng tại Sin, TQ và VN ... Mình đã làm một loạt tàu cho Anh đấy thôi. Tuy nhiên yếu điểm của mình hiện nay không phải ở tay nghề công nhân và kỹ thuật mà ở cách quản lý và cơ cấu làm việc, tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp.
Em xem qua loạt hình của bác , về phẩn vỏ và thân tàu thì ở Mỹ có cái gì thì ở ta cũng có cái đó rồi. phương pháp kê phần vỏ tàu dùng keel block ( các khối bê tông có lót gỗ phía trên) cũng y chang như ta .. cắt thép bằng plasma , công nghệ hàn thì cũng không khác gì cả.
Một số bác thắc mắc làm sao hạ thủy ? Thực ra đây là phần dễ nhất. Tàu được đóng trong dry dock ( các bác tưởng tượng như cái thùng âm vào trong đát liền mà có một cửa ( dock gate) để thông ra biển . Cửa này đóng thì ở trong khô rang, tha hồ làm gì thì làm. Khi nào xong tàu , thì bơm ballast ( nước dằn cân bằng tàu ) . Sau đó bơm nước vào dock ( đổ nước vào thùng ) tàu sẽ nổi lên - đến khi nước trong dock bằng mực nước biển bên ngoài thì mở của dock kéo tàu ra - Xong. À, quan trọng là đổ nước ballast dằn tàu sao cho khi tàu bắt đầu nổi lên thì phải nổi đồng đều từ đầu đến đuôi cùng một lúc ( nhằm tránh biến dạng). Cái này có máy tính hỗ trợ thì dễ ợt.
Để em từ từ post một số hình cây nhà lá vườn cho các bác xem.
Tiếp đi bác sinh viên già ơi...

Nói thì hay lắm. Cái gì cũng làm được, đụng chuyện mới biết...em hỏi năm trước hạ thuỷ cục sắt "hoành tráng" thì chìm ngay tắc lự vậy? rồi thêm 2-3 cái chết máy lênh đênh trên biển nữa chứ
033102bebe_1_prv.gif
. Nói thật, mấy bác vay 3-4 tỷ mỹ kim cầm mỏ hàn lấy tiền công ko biết bao giờ trả nỗi đây?! Em đùa tí bác đừng giận :D.

Thực ra thì bác Q Bond nói đúng đó!

Vấn đề là ở VN hiện nay tồn tại quá nhiều tiêu cực, mà hai cái lớn nhất làm VN không thể ngóc đầu lên được, không thể làm ra cái gì tử tế là GIÁ và VÔ TRÁCH NHIỆM!
 
Hạng C
10/1/08
768
0
16
47
cõi bồng lai
Q Bond nói:
@bac sinh vien gia: công nhận bác chịu khó nghiên cứu ghê. Ít lâu nữa bác thành " giáo sư già " thì ai chịu nổi bác .
Tự nhiên bác gãi đúng vào chỗ tàu bè của em. ... Thực ra để đóng phần vỏ tàu ( hull construction) - theo kinh nghiệm 6 năm đóng tàu của em-thì không khó - việt nam mình có thể làm vô tư.
Tuy nhiên phần máy móc, lò phản ứng hạt nhân và vũ khí .. mới là cái cần kỹ thuật của những siêu cường.
Giá nhân công của các nước siêu cường thì tất nhiên là cao rồi . Đó là tại sao hiện nay các nước như Anh , Mỹ, Na uy đóng các tàu chiến, tàu đặc biệt. Nhật và Hàn quốc đóng các tàu có yêu cầu kỹ thuật thấp hơn một tí như các tàu chở khí hóa lỏng (LNG) , tàu khoan, tàu rải cáp.. còn các tàu thuơng mại giá trị không cao như tàu chở hàng rời ( bulk carrier) tàu chở dầu ( tanker), tàu chở container .. thì đang có xu hướng chuyển dần qua đóng tại Sin, TQ và VN ... Mình đã làm một loạt tàu cho Anh đấy thôi. Tuy nhiên yếu điểm của mình hiện nay không phải ở tay nghề công nhân và kỹ thuật mà ở cách quản lý và cơ cấu làm việc, tác phong làm việc chưa chuyên nghiệp.
Em xem qua loạt hình của bác , về phẩn vỏ và thân tàu thì ở Mỹ có cái gì thì ở ta cũng có cái đó rồi. phương pháp kê phần vỏ tàu dùng keel block ( các khối bê tông có lót gỗ phía trên) cũng y chang như ta .. cắt thép bằng plasma , công nghệ hàn thì cũng không khác gì cả.
Một số bác thắc mắc làm sao hạ thủy ? Thực ra đây là phần dễ nhất. Tàu được đóng trong dry dock ( các bác tưởng tượng như cái thùng âm vào trong đát liền mà có một cửa ( dock gate) để thông ra biển . Cửa này đóng thì ở trong khô rang, tha hồ làm gì thì làm. Khi nào xong tàu , thì bơm ballast ( nước dằn cân bằng tàu ) . Sau đó bơm nước vào dock ( đổ nước vào thùng ) tàu sẽ nổi lên - đến khi nước trong dock bằng mực nước biển bên ngoài thì mở của dock kéo tàu ra - Xong. À, quan trọng là đổ nước ballast dằn tàu sao cho khi tàu bắt đầu nổi lên thì phải nổi đồng đều từ đầu đến đuôi cùng một lúc ( nhằm tránh biến dạng). Cái này có máy tính hỗ trợ thì dễ ợt.
Để em từ từ post một số hình cây nhà lá vườn cho các bác xem.
Tiếp đi bác sinh viên già ơi...
em k biết bác ở đơn vị nào nhưng đoán chắc là trong tập đoàn Vinashin, tất nhiên bác nói là đóng k khó nhưng đóng xong có chạy được k. bên em đang là chủ đầu tư cái FSO-5 mà không biết các bác có khả năng giao cái FSO-5 của bọn em theo như đã "hứa" hay k hay là "việc giao FSO-5 có thể kéo dài, 3 năm, 5 năm hoặc lâu hơn nữa, càng đóng lâu thì chắc chắn sẽ xong", tiền đổ vào cho các bác gần 150tr thằng Mỹ rồi mà chỉ thấy hứa k. bác nói thì đúng như sách, nhưng lúc áp dụng thực tế thì toàn thấy lỗi bác ợ. với Vinashin thì nếu Việt Nam có chủ trương đóng đĩa bay thì anh Bình anh ấy cũng nhận đóng ngay
đụng chạm bác nào thì bác ném đá nhè nhẹ dùm em, em chỉ nói sự thật thôi
bàn về cái thớt tiếp đi các bác ^^
 
imc
Hạng C
1/9/06
934
1
18
sinhviengià nói:
Trước khi tìm hiểu về vũ khí, nên xem qua thông tin sơ bộ của con tàu.

Thủy thủ đoàn 3250, gồm 160 sĩ quan
2500 phi công, gồm 250 sĩ quan

@SVG: phần thông tin này rất có thể là không đúng vì tất phi công phải là sỉ quan
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Có lẽ là sĩ quan tác chiến, không bay, còn bay thì họ gọi phi công.
Đúng là học ra phi công thì phải sĩ quan cả.