Chủ đề tương tự
Ngày đăng:
Cám ơn bác Nguyên T,NGUYEN T nói:- Biển số 301 (b,c) được đặt ở sau nơi đường giao nhau nhằm chỉ hướng cho phép xe đi ngang qua nơi đường giao nhau và ngăn chặn hướng đi ngược chiều trên đường phố với đường một chiều. Biển bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ phải hoặc rẽ trái ở phạm vi nơi đường giao nhau trước mặt biển.
- Biển số 301i được đặt ở sau nơi đường giao nhau nhằm ngăn ngừa chuyển động ngược chiều trên đường phố với đường một chiều. Biển bắt buộc người lái xe chỉ được phép rẽ trái, quay đầu hoặc rẽ phải ở phạm vi nơi đường giao nhau trước mặt biển.
Ý nghĩa là thế này bác ạ:
1- Tất cả các phương tiện, nếu đi thẳng ngang qua 2 biển này thì vẫn được phép. (Cho phép đi thẳng).
2- Phương tiện chỉ được phép rẽ trái (hoặc rẽ phải) tại giao lộ khi nhìn thấy 2 biển này. Vì thế, 2 biển này chỉ có hiệu lực ở trước biển báo, và ở trong giao lộ. Chỉ cắm ở giao lộ với đường 1 chiều. Thông thường, phía trước giao lộ người ta có cắm biển 407b hoặc 407c.
3- Biển 301i cắm trong trường hợp đường phía trước phương tiện sau khi qua giao lộ là đường 1 chiều theo chiều ngược lại, do đó các phương tiện không được tiếp tục chạy thẳng, mà phải rẽ trái hoặc rẽ phải. Thông thường người ta sẽ cắm biển 102 ngay sau giao lộ.
2. Hiểu nôm na là, các biển trên là biển hiệu lệnh, không phải là biển cấm, nên trên thực tế không cắm trước các ngã 3, 4, mà cắm SAU. Ví dụ như cuối đường Phan Xích Long, cắt ngang đường Vạn Kiếp, người ta sẽ cắm bảng 301i, ở cuối đường PXL. Lúc đó thì thực tế bác cũng chỉ rẽ trái/ phải được thôi, chứ làm sao đi thẳng được. Vì vậy hiệu lực là "trước biển báo", sau biển báo làm gì có đường đi đâu mà có hiệu lực.lelelolo nói:Cám ơn bác Nguyên T,
1. Hiểu.
2. Em vẫn không thể hiểu câu "đặt ở sau nơi đường giao nhau " nhưng "hiệu lực ở trước biển báo" . Nhờ bác giải thích thêm.
3. Hiểu
Cám ơn Bác giải thích rất dễ hiểu và em còn hiểu thêm là chắc biển loại này ít cắm và có thể cũng chẳng cần ???mobilis99 nói:2. Hiểu nôm na là, các biển trên là biển hiệu lệnh, không phải là biển cấm, nên trên thực tế không cắm trước các ngã 3, 4, mà cắm SAU. Ví dụ như cuối đường Phan Xích Long, cắt ngang đường Vạn Kiếp, người ta sẽ cắm bảng 301i, ở cuối đường PXL. Lúc đó thì thực tế bác cũng chỉ rẽ trái/ phải được thôi, chứ làm sao đi thẳng được. Vì vậy hiệu lực là "trước biển báo", sau biển báo làm gì có đường đi đâu mà có hiệu lực.lelelolo nói:Cám ơn bác Nguyên T,
1. Hiểu.
2. Em vẫn không thể hiểu câu "đặt ở sau nơi đường giao nhau " nhưng "hiệu lực ở trước biển báo" . Nhờ bác giải thích thêm.
3. Hiểu
(Ví dụ vậy thôi cho dễ hiểu, chứ không biết đường PXL - Vạn Kiếp đó có cắm bảng 301i đúng như vậy không đâu nha)
Cũng không ít đâu bác ơi, mà biển này cũng rất cần. Thông thường cứ đến đường giao nhau, ngã 3 nào có dạng chữ T là bác sẽ thấy có bảng 301i. Công dụng: thử tưởng tượng bác đang lao với tốc độ 80km/h mà không có bảng này cảnh báo, thì lủi vào nhà dân là cái chắc.lelelolo nói:Cám ơn Bác giải thích rất dễ hiểu và em còn hiểu thêm là chắc biển loại này ít cắm và có thể cũng chẳng cần ???mobilis99 nói:2. Hiểu nôm na là, các biển trên là biển hiệu lệnh, không phải là biển cấm, nên trên thực tế không cắm trước các ngã 3, 4, mà cắm SAU. Ví dụ như cuối đường Phan Xích Long, cắt ngang đường Vạn Kiếp, người ta sẽ cắm bảng 301i, ở cuối đường PXL. Lúc đó thì thực tế bác cũng chỉ rẽ trái/ phải được thôi, chứ làm sao đi thẳng được. Vì vậy hiệu lực là "trước biển báo", sau biển báo làm gì có đường đi đâu mà có hiệu lực.lelelolo nói:Cám ơn bác Nguyên T,
1. Hiểu.
2. Em vẫn không thể hiểu câu "đặt ở sau nơi đường giao nhau " nhưng "hiệu lực ở trước biển báo" . Nhờ bác giải thích thêm.
3. Hiểu
(Ví dụ vậy thôi cho dễ hiểu, chứ không biết đường PXL - Vạn Kiếp đó có cắm bảng 301i đúng như vậy không đâu nha)