Điều 4. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ thuộc đối tượng trang bị phương tiện phòng cháy và chữa cháy
1. Ô tô từ 04 chỗ ngồi trở lên, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc chở khách được kéo bởi xe ô tô, máy kéo theo quy định tại khoản 18 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ và TCVN 6211:2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa, TCVN 7271:2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô - Phân loại theo mục đích sử dụng.
Phương tiện phòng cháy và chữa cháy trang bị đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ được bố trí tại nơi dễ thấy, dễ lấy để sử dụng khi chữa cháy nhưng không ảnh hưởng tới thao tác, tầm nhìn của người lái, an toàn của người đi trên xe.
- Như vậy xe 4 chỗ không thể để Bình chữa cháy trong cốp sau được, vậy để đâu bây giờ.
- Ô tô từ 04 chỗ ngồi trở lên, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc chở khách ....: như vậy cũng giống điều 16 thông tư 65/2012-BCA :
(kiểm soát việc trang bị các phương tiện, dụng cụ chữa cháy, giấy phép vận chuyển theo quy định của pháp luật đối với các phương tiện chở khách, chở xăng, dầu, chở hàng nguy hiểm.)
Xe Taxi là phải có bình này, còn xe ae mình đâu có kinh doanh chở khách đâu, xe gia đình mà.
Đề nghị anh em cho ý kiến, cần thiết thì hỏi cơ quan chức năng cho rõ - theo em thấy thì riêng về khoản PCCC của TT 57/2015 không khác so với điều 16 TT 65/2012.
1. Ô tô từ 04 chỗ ngồi trở lên, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc chở khách được kéo bởi xe ô tô, máy kéo theo quy định tại khoản 18 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ và TCVN 6211:2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa, TCVN 7271:2003 Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô - Phân loại theo mục đích sử dụng.
Phương tiện phòng cháy và chữa cháy trang bị đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ được bố trí tại nơi dễ thấy, dễ lấy để sử dụng khi chữa cháy nhưng không ảnh hưởng tới thao tác, tầm nhìn của người lái, an toàn của người đi trên xe.
- Như vậy xe 4 chỗ không thể để Bình chữa cháy trong cốp sau được, vậy để đâu bây giờ.
- Ô tô từ 04 chỗ ngồi trở lên, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc chở khách ....: như vậy cũng giống điều 16 thông tư 65/2012-BCA :
(kiểm soát việc trang bị các phương tiện, dụng cụ chữa cháy, giấy phép vận chuyển theo quy định của pháp luật đối với các phương tiện chở khách, chở xăng, dầu, chở hàng nguy hiểm.)
Xe Taxi là phải có bình này, còn xe ae mình đâu có kinh doanh chở khách đâu, xe gia đình mà.
Đề nghị anh em cho ý kiến, cần thiết thì hỏi cơ quan chức năng cho rõ - theo em thấy thì riêng về khoản PCCC của TT 57/2015 không khác so với điều 16 TT 65/2012.
Lấy xịt vô mặt hay đập đầu mấy thằng láo hả bác?Đừng than phiền nữa các bác, coi như trang bị vũ khí tự vệ hợp pháp![]()
Nhiều xe hoi gửi xe để ngoài trời nắng thì khác gì để bom trong xe không? Loại nào chịu được nhiệt độ cao các bác?
Cái quan trọng là nó có hiệu quả hay khg? Cái gì có lợi tự khắc dân sẽ làm! Thằng nào khg làm thì ngu chết ráng chịu! Nhớ vài chục năm trước, đói thí mịa mà bộ giáo dục còn bày đặt qui định hs mặc áo đóng thùng! Có nhiều ý kiến phản đối. Nhưng mắc cười là do bỏ áo vô quần sẽ lòi ra quàn vá đít, quê! Giờ thì việc dó lại quá bình thường.còn việc nón bảo hiểm cũng vậy, ngu khg đội té đập đầu ráng chịu.Em quan điểm cho dù có hay không có thông tư này thì chúng ta cũng ráng mua 1 cái bình để kèm theo. Tầm dưới 100k thôi và bỏ ở cốp sau cũng được. Không tốn bao nhiêu chỗ hết, 1-2 năm mua bình mới. Cái này giống như tự mua bảo hiểm cho mình vậy.