OSS
Thành viên BQT
Super Moderators
28/11/09
1.279
2.899
113
Trục lợi bảo hiểm là hành vi có thể bị phạt tiền lên đến 300 triệu đồng hoặc bị cải tạo không giam giữ lên tới 3 năm.

Gần đây, nhiều vụ án trục lợi bảo hiểm dẫn đến những hành vi trái pháp luật trong xã hội gây xôn xao dư luận. Điều đó cho thấy hành vi trục lợi bảo hiểm không còn là những vụ việc cá biệt nữa mà đã trở thành một vấn nạn nhức nhối, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người mua bảo hiểm cũng như thị trường bảo hiểm nói chung.

Trục lợi bảo hiểm diễn ra phức tạp


Một trong những hành vi trục lợi bảo hiểm thường gặp nhất là khách hàng cố ý không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin sai sự thật các thông tin liên quan đến tình trạng của đối tượng được bảo hiểm như: tình trạng sức khoẻ của bản thân trong hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, thay đổi tình tiết vụ tai nạn, hợp lý hoá ngày và hiệu lực bảo hiểm...

Thông thường, người trục lợi sẽ thông đồng với cán bộ giám định, bác sỹ, cơ sở khám, chữa bệnh, khai tăng hoặc khai khống số tiền viện phí hay tiền thuốc để yêu cầu bảo hiểm chi trả quyền lợi bảo hiểm nhiều hơn mức thật sự người mua bảo hiểm có thể được hưởng. Người được bảo hiểm còn cấu kết với các cơ sở sửa chữa xe kê khai số lượng và mức độ tổn thất, sự kiện bảo hiểm của các bộ phận lớn hơn tổn thất, sự kiện bảo hiểm thực tế; hoặc người được bảo hiểm cấu kết với cán bộ giám định khai tăng số tài sản bị thiệt hại.

Nguyên nhân của hành vi gian lận bảo hiểm chủ yếu rơi vào vấn đề nhận thức, tâm lý, thói quen, ở mức độ tinh vi thì có sự cấu kết giữa các bên, do thiếu thông tin hệ thống giao dịch toàn thị trường để đối chiếu, giám sát hoặc lợi dụng những quy định đặc thù ngành, sơ hở trong hợp đồng bảo hiểm để trục lợi.

Tại Nghị định 03/2021/NĐ-CP quy định rõ, mọi hành vi trục lợi bảo hiểm nếu bị phát hiện sẽ ngay lập tức vô hiệu hoá bảo hiểm đó. Đồng thời, khi bị xác định hành vi trục lợi bảo hiểm, người thực hiện hành vị sẽ bị phạt từ 20 triệu đồng trở lên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, và mức hình phạt cao nhất lên đến 7 năm tù.

Các quy định pháp luật hình sự khác cũng đã nói rõ hình phạt đối với tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm. Cụ thể như sau:

Những người thông đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trục lợi bảo hiểm, tự gây thiệt hại để tạo ra quyền lợi bảo hiểm, chiếm đoạt tiền bảo hiệm từ 20 -100 triệu đồng hoặc gây thiệt hại từ 50 – 200 triệu đồng thì bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ lên đến 3 năm.

Nếu hành vi trục lợi bảo hiểm có yếu tố tăng nặng như có tổ chức, số tiền chiếm đoạt từ 100 – 500 triệu đồng hoặc gây thiệt hại lên tới 1 tỷ đồng sẽ bị phạt từ 100 – 300 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ 3 năm.
 
Tập Lái
11/4/22
2
0
1
33
NGỌC MINH OFFICIAL chuyên kinh doanh sản phẩm thực dưỡng, sản phẩm nông sản, đồ thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm nghề truyền thống:
- Công ty Quy Nguyên - thầy Tuệ Hải, Tâm Minh Food...
- Các loại gạo hữu cơ
- Các loại trà thảo dược
- Các sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP
- Và một số sản phẩm dành cho người ăn kiêng, giảm cân...
CAM KẾT CHÍNH HÃNG - UY TÍN
Email: [email protected]
Điện Thoại - Zalo: 0366777773
Địa chỉ : QL1A Khóm 3 - Thị Trấn Cái Nước - Cái Nước - Cái Nước - Cà Mau
Website: https://nhipsong247.net/
 
Hạng F
29/10/16
12.073
24.856
113
Pháp
Trục lợi bảo hiểm là hành vi có thể bị phạt tiền lên đến 300 triệu đồng hoặc bị cải tạo không giam giữ lên tới 3 năm.

Gần đây, nhiều vụ án trục lợi bảo hiểm dẫn đến những hành vi trái pháp luật trong xã hội gây xôn xao dư luận. Điều đó cho thấy hành vi trục lợi bảo hiểm không còn là những vụ việc cá biệt nữa mà đã trở thành một vấn nạn nhức nhối, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người mua bảo hiểm cũng như thị trường bảo hiểm nói chung.

View attachment 2818683

Một trong những hành vi trục lợi bảo hiểm thường gặp nhất là khách hàng cố ý không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin sai sự thật các thông tin liên quan đến tình trạng của đối tượng được bảo hiểm như: tình trạng sức khoẻ của bản thân trong hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, thay đổi tình tiết vụ tai nạn, hợp lý hoá ngày và hiệu lực bảo hiểm...

Thông thường, người trục lợi sẽ thông đồng với cán bộ giám định, bác sỹ, cơ sở khám, chữa bệnh, khai tăng hoặc khai khống số tiền viện phí hay tiền thuốc để yêu cầu bảo hiểm chi trả quyền lợi bảo hiểm nhiều hơn mức thật sự người mua bảo hiểm có thể được hưởng. Người được bảo hiểm còn cấu kết với các cơ sở sửa chữa xe kê khai số lượng và mức độ tổn thất, sự kiện bảo hiểm của các bộ phận lớn hơn tổn thất, sự kiện bảo hiểm thực tế; hoặc người được bảo hiểm cấu kết với cán bộ giám định khai tăng số tài sản bị thiệt hại.

Nguyên nhân của hành vi gian lận bảo hiểm chủ yếu rơi vào vấn đề nhận thức, tâm lý, thói quen, ở mức độ tinh vi thì có sự cấu kết giữa các bên, do thiếu thông tin hệ thống giao dịch toàn thị trường để đối chiếu, giám sát hoặc lợi dụng những quy định đặc thù ngành, sơ hở trong hợp đồng bảo hiểm để trục lợi.

Tại Nghị định 03/2021/NĐ-CP quy định rõ, mọi hành vi trục lợi bảo hiểm nếu bị phát hiện sẽ ngay lập tức vô hiệu hoá bảo hiểm đó. Đồng thời, khi bị xác định hành vi trục lợi bảo hiểm, người thực hiện hành vị sẽ bị phạt từ 20 triệu đồng trở lên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, và mức hình phạt cao nhất lên đến 7 năm tù.

Các quy định pháp luật hình sự khác cũng đã nói rõ hình phạt đối với tội gian lận trong kinh doanh bảo hiểm. Cụ thể như sau:

Những người thông đồng với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trục lợi bảo hiểm, tự gây thiệt hại để tạo ra quyền lợi bảo hiểm, chiếm đoạt tiền bảo hiệm từ 20 -100 triệu đồng hoặc gây thiệt hại từ 50 – 200 triệu đồng thì bị phạt tiền lên đến 100 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ lên đến 3 năm.

Nếu hành vi trục lợi bảo hiểm có yếu tố tăng nặng như có tổ chức, số tiền chiếm đoạt từ 100 – 500 triệu đồng hoặc gây thiệt hại lên tới 1 tỷ đồng sẽ bị phạt từ 100 – 300 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ 3 năm.
Vậy thằng không có bảo hiểm đụng và sai hoàn toàn với ngưoòi bị đụng thì thế nào ?
Phạt là một chuyện nhưng có tiền đền lằ chuyện khác . vậy thằng có tiền bị chúng đụng thì ráng chịu à ?
 
Hạng B2
14/7/22
275
243
43
79
Vậy những công ty tìm mọi cách từ chối bh cũng là 1 dạng trục lợi, có tổ chức. Luật cũng nên xử lý k để các cty bảo hiểm kiếm đủ trò làm khó khách.
Khi đóng tiền thì chúng nó lấy nhanh lắm. Còn khi đền bảo hiểm thì mật xanh mật vàng với chúng nó. Mà trường hợp người đụng mình không tiền, không bảo hiểm thì đền sao giờ?
 
  • Like
Reactions: Osin
Hạng F
29/10/16
12.073
24.856
113
Pháp
Khi đóng tiền thì chúng nó lấy nhanh lắm. Còn khi đền bảo hiểm thì mật xanh mật vàng với chúng nó. Mà trường hợp người đụng mình không tiền, không bảo hiểm thì đền sao giờ?
Và cũng là câu em hỏi từ đầu bài đến cuối bài mà các anh quãng cáo bảo hiểm xe không trã lời ...hay không biết hay là không dám ...
Thí dụ thằng phải gió không bảo hiểm chơi đèn đỏ đụng vào ... và tiền sửa lên vài tỉ thì bảo hiểm giải quyết thế nào ... Đừng nói là có giới hạn nha ...