Hạng B2
16/4/15
285
18.967
93
44
Khi Lào xây đập, họ luôn ưu tiên và mời việt nam xây, nhưng vì việt nam quyết liệt chống dôid nên TQ, TL nhảy vào.

Nếu ta nhận xây và vận hành, tình hình không khó khăn như hiện giờ.
yếu thì chống kiểu gì, nhìn xa 1 chút thì nước thế nào cũng chảy về xuôi, nếu công trình làm 1 năm một ít, 50 năm sau trở thành vạn lí trường thành như TTH, nếu không hành động lớn, tầm nhìn xa thì khóc chả giải quyết gì
 
Hạng C
29/2/12
841
18.244
93
32
Khi Lào xây đập, họ luôn ưu tiên và mời việt nam xây, nhưng vì việt nam quyết liệt chống dôid nên TQ, TL nhảy vào.

Nếu ta nhận xây và vận hành, tình hình không khó khăn như hiện giờ.
công ty Sông Đà 5 đang làm dự án bên Lào
mình không biết dự án gì
 
Hạng D
3/5/17
1.050
93.573
113
Khi Lào xây đập, họ luôn ưu tiên và mời việt nam xây, nhưng vì việt nam quyết liệt chống dôid nên TQ, TL nhảy vào.

Nếu ta nhận xây và vận hành, tình hình không khó khăn như hiện giờ.
Nó là lợi ích quốc gia mà, không làm nuôi vợ con thì nuôi ai anh
 
Hạng C
6/1/10
936
4.338
93
HCM
Cứ học hỏi người Hà Lan.
Một đất nước thấp hơn mực nước biển, người ta làm thế nào để ngăn chặn không cho nước biển xâm nhập thì không học, Cứ mà bàn mà mò cái quần què gì
Gg "các công trình trị thủy Hà lan" xem đã mắt
 
Hạng B2
5/11/19
190
1.303
93
Nó là lợi ích quốc gia mà, không làm nuôi vợ con thì nuôi ai anh
Luật quốc tế không cho xây đập, mình vin vào đó để ngăn họ xây. Nhưng lợi ích quốc gia buộc họ phải xé rào.
Nếu mình thiết kế, xây và vận hành, thì mình chủ động đươc, miền nam không đến nổi thiếu nước trầm trọng.

Giờ nên thay đổi giống cây trồng, nuôi tôm thôi.
 
Hạng D
3/5/17
1.050
93.573
113
Luật quốc tế không cho xây đập, mình vin vào đó để ngăn họ xây. Nhưng lợi ích quốc gia buộc họ phải xé rào.
Nếu mình thiết kế, xây và vận hành, thì mình chủ động đươc, miền nam không đến nổi thiếu nước trầm trọng.

Giờ nên thay đổi giống cây trồng, nuôi tôm thôi.
Cái khó là vầy! Giờ thượng nguồn trên lãnh thổ của nó, nó làm gì là việc của nó, bà luật cũng có như vậy. Giờ mình thay đổi để thích nghi có thể làm được, nhưng hạn hán thì thiếu nước, buồn buồn nó lại xã lũ ngập lênh láng, tiêu huỷ mọi thứ đã làm. Môi trường không ổn định cũng có làm gì đc đâu, trừ phi đào sông tiêu lũ
 
Hạng B1
12/6/11
67
321
65
Bình Thạnh, TP.HCM
V/v kiện TQ hay nhờ các tổ chức uy tín lên tiếng với TQ thì cũng như không, vì thượng nguồn nằm trên lãnh thổ của nó, đó là vì lợi ích kinh tế quốc gia, cho nên giải pháp cao nhất vẫn là tự thân vận động tìm lối thoát. Không còn cách nào khác ngoài cách đào sông nhân tạo, tích luỹ nuôi dưỡng phù sa. Xét trên bản đồ an ninh lương thực thế giới, thì Việt Nam vẫn là nước nằm trong nguy cơ không an toàn an ninh lương thực và nước ngọt, mặc dù XK gạo đứng tóp thế giới.
V/v kiện TQ hay nhờ các tổ chức uy tín lên tiếng với TQ thì cũng như không, vì thượng nguồn nằm trên lãnh thổ của nó, đó là vì lợi ích kinh tế quốc gia, cho nên giải pháp cao nhất vẫn là tự thân vận động tìm lối thoát. Không còn cách nào khác ngoài cách đào sông nhân tạo, tích luỹ nuôi dưỡng phù sa. Xét trên bản đồ an ninh lương thực thế giới, thì Việt Nam vẫn là nước nằm trong nguy cơ không an toàn an ninh lương thực và nước ngọt, mặc dù XK gạo đứng tóp thế giới.
Biến đổi khí hậu thì đời cháu mình chắc cả Miền Tây hoàn toàn ngập mặn. Lúc đó chắc chuyển sang nuôi tôm thì may ra.
 
Hạng D
3/5/17
1.050
93.573
113
Biến đổi khí hậu thì đời cháu mình chắc cả Miền Tây hoàn toàn ngập mặn. Lúc đó chắc chuyển sang nuôi tôm thì may ra.
Chịu thôi! Sau này chắc miền nam phụ thuộc hết vào hồ Dầu Tiếng, dẩn nước ngọt về Miền Tây, Miền Tây thì thay đổi nền nông nghiệp khác, hoạc cũng có thể khoét chằng chịt phát triển du lịch nước mặn, mùa mưa thì phát triển du lịch lũ lụt