Hạng D
16/5/17
1.816
2.958
113
Mình cũng không nói lương 3000 ở bên đó là không hợp lý. Mình nói không hợp lý vì với profile như anh Prof. đó, 3000 là quá thấp. Lấy ví dụ người mới tốt nghiệp Ph.D., vị trí Post Doc mà lương gross 4000, lương gross của Prof. lâu năm và là đầu ngành mà cũng 5000, hóa ra chênh lệch chỉ 1000, trong khi cách biệt giữa Post Doc mới tốt nghiệp và Prof. là lớn cỡ nào?

Cái bảng thống kê lương của giáo sư Toán ở Pháp mà mình post ở trên, lương trung bình cho Prof. có 5-10 năm kinh nghiệm là 81000Euro, chia ra 12 tháng thì cũng 6750Euro gross, lương này tính ra làm sao cũng không ra 3000 net được. Mà đây chỉ là lương trung bình, còn có profile đầu ngành nữa thì đáng lý ra phải cao hơn cái trung bình này mới đúng.

Chỗ mình làm, lương cho Ph.D. student khác, lương Post Doc khác, lương Junior Prof. khác, và lương của Full Prof. khác. Nó khác không chỉ vì bậc lương tăng lên đáng kể ở mỗi chức danh, mà khác do các khoản chi trả thêm mà trường sẽ ưu đãi cho các Prof. Tóm lại thì thế này, với cái profile đầu ngành của anh Prof. đó, lương net mà chỉ 3000 thì có lẽ em hiểu nhầm cái "đầu ngành", hoặc còn thiếu thông tin gì đó.

Các anh có thực tế của các anh, nhưng thực tế cũng phải hợp lý, các anh nghĩ Prof. là cỏ ngoài đường hay sao mà lương net tính ra chỉ ngang với người đi làm 10 năm ở ngoài công ty? Trong khi nội học lên Ph.D. và bò lên được full Prof. thôi thì 10 năm là ít. Lương của họ có thể không cao bằng đám Manager cấp cao, nhưng ít ra cũng phải ngang Manager cấp trung chứ. Lương net mà 3000Euro, đừng nói là Pháp, Manager cấp trung ở VN bây giờ cũng 60-80tr chứ ít đâu.
mình nhớ không nhầm thì dạy RMIT VN cũng phải 3k-4k/tháng..
 
Tập Lái
9/10/18
12
289
48
48
Mình cũng không nói lương 3000 ở bên đó là không hợp lý. Mình nói không hợp lý vì với profile như anh Prof. đó, 3000 là quá thấp. Lấy ví dụ người mới tốt nghiệp Ph.D., vị trí Post Doc mà lương gross 4000, lương gross của Prof. lâu năm và là đầu ngành mà cũng 5000, hóa ra chênh lệch chỉ 1000, trong khi cách biệt giữa Post Doc mới tốt nghiệp và Prof. là lớn cỡ nào?

Cái bảng thống kê lương của giáo sư Toán ở Pháp mà mình post ở trên, lương trung bình cho Prof. có 5-10 năm kinh nghiệm là 81000Euro, chia ra 12 tháng thì cũng 6750Euro gross, lương này tính ra làm sao cũng không ra 3000 net được. Mà đây chỉ là lương trung bình, còn có profile đầu ngành nữa thì đáng lý ra phải cao hơn cái trung bình này mới đúng.

Chỗ mình làm, lương cho Ph.D. student khác, lương Post Doc khác, lương Junior Prof. khác, và lương của Full Prof. khác. Nó khác không chỉ vì bậc lương tăng lên đáng kể ở mỗi chức danh, mà khác do các khoản chi trả thêm mà trường sẽ ưu đãi cho các Prof. Tóm lại thì thế này, với cái profile đầu ngành của anh Prof. đó, lương net mà chỉ 3000 thì có lẽ em hiểu nhầm cái "đầu ngành", hoặc còn thiếu thông tin gì đó.

Các anh có thực tế của các anh, nhưng thực tế cũng phải hợp lý, các anh nghĩ Prof. là cỏ ngoài đường hay sao mà lương net tính ra chỉ ngang với người đi làm 10 năm ở ngoài công ty? Trong khi nội học lên Ph.D. và bò lên được full Prof. thôi thì 10 năm là ít. Lương của họ có thể không cao bằng đám Manager cấp cao, nhưng ít ra cũng phải ngang Manager cấp trung chứ. Lương net mà 3000Euro, đừng nói là Pháp, Manager cấp trung ở VN bây giờ cũng 60-80tr chứ ít đâu.
Mình chỉ có thể xác nhận lương nhóm mình thôi :), và mình xác nhận không hấp dẫn. Giáo sư nhóm mình hiện nay tuy gần 80, vẫn còn là tổng biên tập 1 tạp chí đầu ngành. Dĩ nhiên mình còn chả phải là cỏ nữa chứ nói gì ông, ông là đại thụ. Dĩ nhiên ông là người có danh phận lớn, nhà to cửa rộng (nhờ thừa kế :))
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.349
164.463
113
www.phindeli.com
Hồi đấy ko phải phường xem xét thầy ơi. Mỗi tỉnh sẽ có 1 cái ban tuyển sinh (lâu quá ko nhớ chính xác tên, nhưng ông già thằng bạn học làm trưởng cái ban này nên nhớ :)) ban này sẽ xem xét lý lịch sau khi có kết quả chấm điểm từ các trường ĐH gửi về, sau đó sàng lọc theo lý lịch để ra quyết định có thí sinh đó có được đi học hay ko, vì thế từ những năm 89 trở về trước các thí sinh dự thi đại học đều phải viết hồ sơ lý lịch kèm theo được phường xã xác nhận trước khi đi thi, từ năm 90 trở đi mới bỏ và khi nào đậu mới làm hồ sơ.
Lão liquid này nhiêu tuổi mà biết nhiều vậy ta?

Xác nhận vụ lý lịch phường xã xác nhận là có. Ban tuyển sinh thì không biết. Tp. HCM to vậy thì Ban tuyển sinh cấp quận hay cấp thành phố ta?
 
Hạng D
16/1/13
4.804
89.572
113
Hồi đấy ko phải phường xem xét thầy ơi. Mỗi tỉnh sẽ có 1 cái ban tuyển sinh (lâu quá ko nhớ chính xác tên, nhưng ông già thằng bạn học làm trưởng cái ban này nên nhớ :)) ban này sẽ xem xét lý lịch sau khi có kết quả chấm điểm từ các trường ĐH gửi về, sau đó sàng lọc theo lý lịch để ra quyết định có thí sinh đó có được đi học hay ko, vì thế từ những năm 89 trở về trước các thí sinh dự thi đại học đều phải viết hồ sơ lý lịch kèm theo được phường xã xác nhận trước khi đi thi, từ năm 90 trở đi mới bỏ và khi nào đậu mới làm hồ sơ.
:) :)
 
Hạng C
13/2/09
549
41.237
93
Lão liquid này nhiêu tuổi mà biết nhiều vậy ta?

Xác nhận vụ lý lịch phường xã xác nhận là có. Ban tuyển sinh thì không biết. Tp. HCM to vậy thì Ban tuyển sinh cấp quận hay cấp thành phố ta?
Cũng già lắm rồi :) Thời ấy sở dĩ có cái “ban” này vì bộ đại học và trung học chuyên nghiệp còn tồn tại độc lập với bộ giáo dục, nên ở địa phương cũng tương tự. Đến năm 90 thì sáp nhập nên cái ban ấy cũng nhập theo. Năm 90 cũng là năm mà việc bắt buộc phải cắt hộ khẩu ở địa phương ko còn (ai ở KTX mới bị), cũng là năm mà có nhiều sinh viên bắt đầu được học 2 trường đại học cùng 1 lúc dù chính thức còn bị cấm.
 
Hạng D
16/1/13
4.804
89.572
113
Nói chung ĐH VN và bọn CNL thì quanh quẩnh học chay và tiền trong lúc học và ra trường làm thước đo .

Tôi thì trải qua full ĐH trong nước và nước Mỹ nên khá hiểu ĐH VN .

Tôi vẫn còn nhiều bạn còn công tác trong ít trường ĐH ở VN nên có nắm được cái ... đuôi voi :)

Với tôi, 1 ĐH không chỉ cho học chay mà còn phải có không gian thở, chỗ chơi, chỗ thưỡng lãm .

Ví dụ ĐH làng nơi tôi chẳng danh giá gì so với bất kỳ ĐH 4 years nào ở tp mang tên Bác Hồ, nhưng con tôi học ở đó tôi thấy hài lòng:

  • Thể thao đủ trò
  • 1 viện bảo tàng nghệ thuật đúng nghĩa
  • hàng trăm điêu khắc ngoài trời thuộc loại nhiều nhất trên Thế Giới
  • 1 theater đúng nghĩa
  • không gian rộng mở
  • có 1 số công ty mở phòng nghiên cứu kế cạnh (như Airbus)
  • nhiều hiệp hội cho sinh viên
  • v.v.

ĐH làng của tôi éo có ai ở VN ngó tới (vì nó ... mang tính làng xã) nhưng cái làng Wichita lại tự hào về nó và con tôi thích thú học trong đó cho dù có khả năng đi học bất cứ ĐH nào trong top 50 của Mỹ .
 
Hạng D
9/5/09
3.417
16.588
113
Nói chung ĐH VN và bọn CNL thì quanh quẩnh học chay và tiền trong lúc học và ra trường làm thước đo .

Tôi thì trải qua full ĐH trong nước và nước Mỹ nên khá hiểu ĐH VN .

Tôi vẫn còn nhiều bạn còn công tác trong ít trường ĐH ở VN nên có nắm được cái ... đuôi voi :)

Với tôi, 1 ĐH không chỉ cho học chay mà còn phải có không gian thở, chỗ chơi, chỗ thưỡng lãm .

Ví dụ ĐH làng nơi tôi chẳng danh giá gì so với bất kỳ ĐH 4 years nào ở tp mang tên Bác Hồ, nhưng con tôi học ở đó tôi thấy hài lòng:

  • Thể thao đủ trò
  • 1 viện bảo tàng nghệ thuật đúng nghĩa
  • hàng trăm điêu khắc ngoài trời thuộc loại nhiều nhất trên Thế Giới
  • 1 theater đúng nghĩa
  • không gian rộng mở
  • có 1 số công ty mở phòng nghiên cứu kế cạnh (như Airbus)
  • nhiều hiệp hội cho sinh viên
  • v.v.
ĐH làng của tôi éo có ai ở VN ngó tới (vì nó ... mang tính làng xã) nhưng cái làng Wichita lại tự hào về nó và con tôi thích thú học trong đó cho dù có khả năng đi học bất cứ ĐH nào trong top 50 của Mỹ .

sao bữa trước anh bảo anh học cấp 3 xong đi phụ hồ rồi mới chèo xuồng qua Mẽo? Vậy anh học ĐH trong nước khi nào?