Hạng F
7/8/14
8.544
7.354
113
58
Muốn biết người lái xe có thể chuyển làn được hay không thì phải xem lại hiện trường :
- Trước klhi đến giao lộ này, đường VVK có 3 làn đường và làn bên trái ngoài cùng có vạch rẽ trái + đi thẳng --> báo hiệu hướng khi chuẩn bị và đi qua giao lộ được đi làn này --> vạch kẻ như vậy không sai về hiệu lệnh và quy định về vị trí kẻ vạch.
- Sau vạch rẽ trái + đi thẳng là vạch phân làn đường VVK lại thành 4 làn đường --> làn trái ngoài cùng cho xe quay đầu, làn 2 từ lề trái qua cho xe đi thẳng --> từ vị trí này vạch kẻ hướng đi + biển báo 411 thống nhất nhau --> các vạch kẻ này không sai về vị trí và hiệu lệnh.
- Sau vạch rẽ trái + đi thẳng, vạch phân 4 làn đường VVK là vạch không liên tục cho đến cách giao lộ # 10-15m --> các xe hoàn toàn có thể chuyển làn (với tốc độ lưu thông quy định trước khi vào giao lộ) theo hướng di chuyển trước khi đến giao lộ .
==> Như vậy sau khi qua vạch rẽ trái + đi thẳng này nhưng muốn rẽ trái thì lái xe có đủ thời gian và không gian chuyển làn không :
- Về luật : lái xe thấy rõ các báo hiệu GT về hướng đi và vẫn được chuyển làn ngay sau vạch rẽ trái + đi thẳng --> đủ thời gian và không gian để chuyển làn sau vạch rẽ trái + đi thẳng.
- Về thực tiễn : nếu tuân thủ đúng luật khi đến giao lộ (tốc độ, quan sát, khỏang cách, ..) thì các lái xe sẽ nhận biết được sau vạch kẽ rẽ trái + đi thẳng thì làn đường VVK đã được phân lại theo biển báo và vạch kẻ --> người lái xe đủ thời gian và không gian thực hiện chuyển làn theo hướng đi sau vạch rẽ trái + đi thẳng này

- Muốn xác định vạch rẽ trái + đi thẳng này là cái bẫy trên đường đi thì phải chứng minh bản chất cái bẫy : người đi vào không thể nhận biết dưới kỳ hình thức nào, không thể có sự lựa chọn nào khác để đi vào, ... --> như vậy "cái bẫy" này có đủ các yếu tố đó không?
- Cho vạch rẽ trái +đi thẳng tại đây là cái bẫy với lý do không đủ thời gian, không gian để chuyển làn sau vạch này chỉ để bào chữa hành vi không đúng do không tuân thủ luật GT.

- Vạch kẻ rẽ trái + đi thẳng này có sai QC không? --> nếu không sai tức nó đáp ứng mục đích của cơ quan quản lý GT về xác định hướng đi của làn đường có kẻ vạch.
- Nếu thay vạch rẽ trái + đi thẳng bằng vạch đi thẳng thì sau vạch kẻ này các phương tiện muốn di chuyển theo hướng trên 4 làn đường phải thực hiện như thế nào :
+ Có phải nhìn biển báo, vạch kẻ trên đường để đi hay không cần nhìn cũng biết ? --> như vậy có khác gì sau vạch rẽ trái + đi thẳng cũng phải nhìn biển báo, vạch kẻ? Vậy tại sao sau vạch đi thẳng thì nhìn mà sau vạch rẽ trái + đi thẳng không nhìn biển báo, vạch kẻ?
+ Sau vạch đi thẳng thì có đủ thời gian và không gian chuyển làn ? --> vậy lý do gì sau vạch rẽ trái + đi thẳng lại không đủ thời gian và không gian để chuyển làn?
==> trả lời các vấn đề trên sẽ cho thấy kẻ vạch đi thẳng không chứng minh được ý của bác về việc vi phạm tại giao lộ này.
Bác trích giúp vạch nào để hướng dẫn chuyển lane trong QC.
Nếu không cho rẽ trái trên lane này thì tại sao lại vẽ như vậy?
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Bác trích giúp vạch nào để hướng dẫn chuyển lane trong QC.
Vạch hướng dẫn được chuyển làn hay không là vạch phân làn đường.
Vạch phân làn đường là vạch gì thì bác biết rồi.
 
Hạng F
7/8/14
8.544
7.354
113
58
Vạch hướng dẫn được chuyển làn hay không là vạch phân làn đường.
Vạch phân làn đường là vạch gì thì bác biết rồi.
Vậy thì có cần vẽ vạch mũi tên rẽ trái trên lane này khi chỉ cho đi thẳng?
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Vậy thì có cần vẽ vạch mũi tên rẽ trái trên lane này khi chỉ cho đi thẳng?
- Tại vị trí vạch rẽ trái + đi thẳng là phần đường tiếp giáp phân làn từ 3 làn thành 4 làn chứ không phải đã thành 4 làn rõ ràng như tại giao lộ.
- Trước khi buộc đi thẳng thì xe được chuyển làn rẽ trái --> vạch phân làn cho phép.
==> kẻ vạch rẽ trái + đi thẳng tại vị trí này không sai về QC cũng như mục đích hướng dẫn --> không mâu thuẫn gì về hướng của vạch kẻ sau.
 
  • Like
Reactions: ttqui2005
Hạng F
7/8/14
8.544
7.354
113
58
- Tại vị trí vạch rẽ trái + đi thẳng là phần đường tiếp giáp phân làn từ 3 làn thành 4 làn chứ không phải đã thành 4 làn rõ ràng như tại giao lộ.
- Trước khi buộc đi thẳng thì xe được chuyển làn rẽ trái --> vạch phân làn cho phép.
==> kẻ vạch rẽ trái + đi thẳng tại vị trí này không sai về QC cũng như mục đích hướng dẫn --> không mâu thuẫn gì về hướng của vạch kẻ sau.
Bác cứ nói không sai, nhưng có thừa không?
Nếu tại đây là giao lộ và có hướng rẽ trái thì có gây hiểu lầm là lane này qua giao lộ sẽ được đi thẳng và rẽ trái khi chưa gặp mũi tên chỉ đi thẳng không?
Tại sao không vẽ chỉ mũi tên đi thẳng trên lane này? Và tự mọi người sẽ hiểu muốn rẽ trái hoặc quay đầu phải chuyển qua lane trái ngoài cùng, đâu cần phải vẽ mũi tên rẽ trái tào lao như vậy.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Lazy guy and Bopo
Hạng B2
16/10/16
187
2.025
93
- Sau vạch rẽ trái + đi thẳng là vạch phân làn đường VVK lại thành 4 làn đường --> làn trái ngoài cùng cho xe quay đầu, làn 2 từ lề trái qua cho xe đi thẳng --> từ vị trí này vạch kẻ hướng đi + biển báo 411 thống nhất nhau --> các vạch kẻ này không sai về vị trí và hiệu lệnh.
- Sau vạch rẽ trái + đi thẳng, vạch phân 4 làn đường VVK là vạch không liên tục cho đến cách giao lộ # 10-15m --> các xe hoàn toàn có thể chuyển làn (với tốc độ lưu thông quy định trước khi vào giao lộ) theo hướng di chuyển trước khi đến giao lộ .
==> Như vậy sau khi qua vạch rẽ trái + đi thẳng này nhưng muốn rẽ trái thì lái xe có đủ thời gian và không gian chuyển làn không :
- Về luật : lái xe thấy rõ các báo hiệu GT về hướng đi và vẫn được chuyển làn ngay sau vạch rẽ trái + đi thẳng --> đủ thời gian và không gian để chuyển làn sau vạch rẽ trái + đi thẳng.
- Về thực tiễn : nếu tuân thủ đúng luật khi đến giao lộ (tốc độ, quan sát, khỏang cách, ..) thì các lái xe sẽ nhận biết được sau vạch kẽ rẽ trái + đi thẳng thì làn đường VVK đã được phân lại theo biển báo và vạch kẻ --> người lái xe đủ thời gian và không gian thực hiện chuyển làn theo hướng đi sau vạch rẽ trái + đi thẳng này

- Bác cho mình hỏi tốc độ lưu thông theo qui định trước khi vào giao lộ là bao nhiêu?
- Dựa vào đâu bác nói đủ thời gian và không gian để chuyển làn khi lái xe muốn rẽ trái, chạy với tốc độ <60km/h đang giảm tốc để qua giao lộ sau khi thấy vạch đi thẳng + rẽ trái? Cho dù là người ta quan sát thì não người cũng cần khoảng gần 2s để xử lý dữ kiện đó, mà 1 xe đi với vận tốc 30km/h thì 1s đã phóng mất 8m hơn rồi thì còn đâu mà kịp nữa? Chưa kể Lại còn bị nghi binh khúc trước đó nữa chứ.
- Mình thấy bác chỉ đưa ra nhận định và khẳng định là lái xe phải biết được sau vạch chỉ rẽ trái + đi thẳng là chỉ có đi thẳng thôi, trong khi thực tiễn là 10/10 ông (mới đi lần đầu) khi gặp vạch đó thì đinh ninh đc rẽ trái trên làn đó để đến lúc thấy vạch đi thẳng thì đã muộn rồi. Chỉ có đủ thời gian khi lái xe biết trước hoặc là đang bò qua giao lộ có tgian ngó nghiêng thì mới xử lý kịp.

- Muốn xác định vạch rẽ trái + đi thẳng này là cái bẫy trên đường đi thì phải chứng minh bản chất cái bẫy : người đi vào không thể nhận biết dưới kỳ hình thức nào, không thể có sự lựa chọn nào khác để đi vào, ... --> như vậy "cái bẫy" này có đủ các yếu tố đó không?

- Ý bác nói là chỉ cần có 1 trường hợp lái xe nhận biết được thì đó ko là cái bẫy? Còn các trường hợp khác thì xem lại trường hợp trên?

- Cho vạch rẽ trái +đi thẳng tại đây là cái bẫy với lý do không đủ thời gian, không gian để chuyển làn sau vạch này chỉ để bào chữa hành vi không đúng do không tuân thủ luật GT.
- Vạch kẻ rẽ trái + đi thẳng này có sai QC không? --> nếu không sai tức nó đáp ứng mục đích của cơ quan quản lý GT về xác định hướng đi của làn đường có kẻ vạch.
- Nếu thay vạch rẽ trái + đi thẳng bằng vạch đi thẳng thì sau vạch kẻ này các phương tiện muốn di chuyển theo hướng trên 4 làn đường phải thực hiện như thế nào :
+ Có phải nhìn biển báo, vạch kẻ trên đường để đi hay không cần nhìn cũng biết ? --> như vậy có khác gì sau vạch rẽ trái + đi thẳng cũng phải nhìn biển báo, vạch kẻ? Vậy tại sao sau vạch đi thẳng thì nhìn mà sau vạch rẽ trái + đi thẳng không nhìn biển báo, vạch kẻ?
+ Sau vạch đi thẳng thì có đủ thời gian và không gian chuyển làn ? --> vậy lý do gì sau vạch rẽ trái + đi thẳng lại không đủ thời gian và không gian để chuyển làn?

- Bản chất cái vạch trái + thẳng ko sai, chỉ là nó chưa hợp lý.
- Mình không thể nói là vẽ vạch thẳng hay trái + thẳng thì lái xe đều phải quan sát biển báo để có hướng di chuyển cho đúng, nếu như vậy thì vẽ chi cho tốn tiền thuế của dân. Bản chất của vạch kẻ đường là có thể cung cấp thông tin cho người điều khiển phương tiện một cách trực quan và nhanh chóng nhất.
- Sau vạch đi thẳng lái xe có đủ thời gian chuyển làn vì khi đó lái xe đang ở thế chủ động, từ xa đã biết làn này chỉ đi thẳng thôi, muốn rẽ thì dạt 80 cây chuối ra chỗ khác mà rẽ.
 
  • Like
Reactions: diluantran
Hạng F
23/3/12
9.246
19.451
113
TP. HCM
Nhìn vào cài hình này và thực tế lái xe trên đường các bác thấy phần lớn đường giao thông của mình thiết kế tạm bợ chữa cháy.
Việc thiết kế làn rẽ trái hay quay đầu ở các giao lộ hiện nay cho thấy sự chắp vá, làm sai thì sửa, sai đâu sửa đó. Cái này đã thấm vào máu các anh rồi!

t5phuong-jpg.568935


Trong khi tiêu chuẩn thiết kế làn rẽ trái theo qđ 22/2007 thì ở đường có tốc độ cho phép 60 thì chiều dài của đoạn chuyển làn là 30m và chiều dài của đoạn giảm tốc cũng 30m.

Thực tế có đạt được đâu.
thumb-sp-1429289342-t3a-jpg.568936

http://thuvienphapluat.vn/van-ban/X...2007-Duong-do-thi-Yeu-cau-thiet-ke-21728.aspx

"12.7.5. Làn rẽ trái (xem hình 11)


a. Làn rẽ trái được xem xét bố trí trong các trường hợp sau:
- Các hướng đi thẳng được ưu tiên do lưu lượng lớn, tốc độ cao; có dấu hiệu ùn tắc, dễ gây tai nạn giao thông do xe rẽ trái.
- Nút có dải phân cách đủ rộng để bố trí làn rẽ trái.
- Tỉ lệ xe rẽ trái khá lớn (≥10% tổng lưu lượng xe của nhánh dẫn vào nút, hoặc >30 xe/h).
- Nút điều khiển đèn có pha dành riêng cho xe rẽ trái.
b. Cấu tạo:
images

Hình 11. Kiểu thông thường cấu tạo làn rẽ trái.

Chiều dài làn rẽ trái có thể lấy bằng:
L=L[sub]x[/sub] + L[sub]v[/sub], m.
Trong đó: L[sub]x[/sub] – chiều dài đoạn xe xếp hàng chờ rẽ trái, m.
L[sub]v[/sub] – chiều dài đoạn chuyển làn, m.
Chiều dài đoạn chuyển làn L[sub]v[/sub] được lấy giá trị lớn hơn khi so sánh 2 giá trị: chiều dài đoạn chuyển từ làn xe chạy thẳng kế liền sang làn xe rẽ trái (l[sub]c[/sub]) và chiều dài đoạn giảm tốc (l[sub]g[/sub]).
l[sub]c[/sub] =V x d / 6, m
Trong đó: V - tốc độ thiết kế ở trên đoạn đường, km/h.
d – lấy bằng bề rộng làn rẽ trái.
Chiều dài đoạn giảm tốc (l[sub]g[/sub]) được tính toán và bảo đảm yêu cầu tối thiểu theo bảng 31.
Bảng 31. Chiều dài tối thiểu đoạn giảm tốc
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=206x@}
Tốc độ thiết kế, km/h{/td}
{td=206x@}
Chiều dài tối thiểu của đoạn giảm tốc, m{/td}
{td=206x@}
Chiều dài tối thiểu của đoạn chuyển làn, m{/td}
{/tr}
{tr}
{td=206x@}
80
70
60
50
40
30
20{/td}
{td=206x@}
45
40
30
20
15
10
10{/td}
{td=206x@}
40
35
30
25
20
15
10{/td}
{/tr}
{tr}
{td=colspan:3|619x@}
Chú thích: giá trị chiều dài đoạn chuyển trong bảng được tính cho bề rộng làn rẽ trái là 3,0m.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Chiều dài đoạn xếp hàng chờ xe rẽ trái được xác định theo công thức:
L[sub]x[/sub] = 2 x M x d, m.
Trong đó: 2 – thời gian tối đa 2 phút cho 1 lần chờ ở giờ cao điểm;
M – số lượng xe trung bình chờ rẽ trái trong 1 phút (xe/phút);
d – khoảng cách giữa các xe trong hàng chờ, m. Giá trị d có thể lấy từ 3-6m tuỳ thuộc vào tỉ lệ xe buýt và xe tải trong hàng chờ.
Ở những nút giao thông điều khiển bằng tín hiệu đèn, chiều dài hàng chờ được lấy bằng 1,5 lần số xe xếp hàng chờ trong mỗi chu kỳ:
L[sub]x[/sub] =1,5 x N x d, m.
Trong đó N – số lượng xe rẽ trái trong mỗi chu kì đèn, xe con/chu kì;
d – khoảng cách giữa 2 xe chờ liền kề nhau, m. Đối với xe con d=6-7m, xe tải d=12m."


Việc kẻ mũi tên rẽ trái+ đi thẳng của a chánh là chữa cháy cho việc ko đủ chiều dài đoạn chuyển làn, đoạn giảm tốc của làn rẽ trái nên mới kẻ cái vạch mũi tên rẽ trái + đi thẳng là nhằm nhắc cho tài xế biết phải chuyển làn để rẽ trái, nhưng, vô tình lại tạo thành cái bẫy.
Dì Luận nói cũng đúng, ko cần kẻ mũi tên rẽ trái + đ thẳng ở làn trong vì vạch đứt xe muốn rẽ trái vẫn chuyển làn OK.
Nhưng với tài lái xe cẩn thận thì nhìn cái mũi tên chỉ đi thẳng phía trước kèm với biển 411 và đèn tín hiệu rẽ trái riêng phía trên long môn là kịp hiểu và kịp chuyển làn rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: Bopo and ttqui2005
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Bác cứ nói không sai, nhưng có thừa không?
Tranh luận về tính hợp lý của báo hiệu GT thì trước tiên phải biết nó đúng hay sai về luật chứ không lẻ dựa vào quan điểm của anh của tôi để kết luận nó hợp lý hay không hợp lý à? Trường hợp này về luật không sai --> không sai thì nó có tác dụng còn tác dụng như thế nào thì tùy theo người tham gia gt có áp dụng hay không hay áp dụng như thế nào --> biển báo có tác dụng thì không thừa.
Nếu tại đây là giao lộ và có hướng rẽ trái thì có gây hiểu lầm là lane này qua giao lộ sẽ được đi thẳng và rẽ trái khi chưa gặp mũi tên chỉ đi thẳng không?
- Phải đặt tình huống vào đúng thực trạng đang có thì mới đánh giá đúng bản chất chứ không thể đưa một tình huống tại nơi này áp dụng cho nơi khác như ý của bác sẽ không đúng với bản chất sự việc.
- Trường hợp trong clip của bác : tại giao lộ có biển báo và đèn tín hiệu hướng đi trên mỗi làn đường (có thể thấy từ xa trên 20m) vì vậy sau vạch kẻ này lái xe không thể hiểu lầm làn đường này được rẽ trái trừ khi không quan tâm hoặc cố tình không thấy.
Tại sao không vẽ chỉ mũi tên đi thẳng trên lane này? .
Vấn đề này em đã nêu lý do ở trên bác xem lại.
Và tự mọi người sẽ hiểu muốn rẽ trái hoặc quay đầu phải chuyển qua lane trái ngoài cùng, đâu cần phải vẽ mũi tên rẽ trái tào lao như vậy.
Như ý của bác thì nếu có vạch đi thẳng tại vị trí này thì sau vạch các lái xe muốn rẽ trái thì vào làn trái sát lươn phân cách ? Vậy cách gì để biết phải vào làn rẽ trái nếu không nhìn biển báo + vạch kẻ đường tiếp sau vạch này? Mà đã phải nhìn biển báo vạch kẻ tiếp sau vạch đi thẳng thì tại sao sau vạch rẽ trái + đi thẳng lại không nhìn? --> chỉ có thể giải thích nhìn hay không là do ý chí chủ quan của người tham gt chứ không phải do vạch kẻ tạo ra --> vạch kẻ tào lao hay không phụ thuộc vào kỹ năng và quan điểm của từng người tham gia gt.